Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Cho hai đường tròn có bán kính lần lượt là \(R = 1km\) và \(r = 1m.\) Nếu độ dài của mỗi đường tròn ấy đều tăng thêm \(1m\) thì bán kính của mỗi đường tròn tăng thêm bao nhiêu? Hãy giải thích.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng kiến thức: Độ dài \(C\) của một đường tròn bán kính \(R\) được tính theo công thức: \(C=2\pi R\)
Lời giải chi tiết
Gọi phần bán kính tăng thêm của đường tròn bán kính \(R\) là \(a,\) phần bán kính tăng thêm của đường tròn bán kính \(r\) là \(b.\) Khi bán kính mỗi đường tròn tăng thêm \(1m,\) ta có:
\(2\pi (R + a) = 2\pi R + 1 \Rightarrow 2\pi a = 1\)\( \Rightarrow a = \displaystyle{1 \over {2\pi }}(m)\)
\(2\pi (r + b) = 2\pi r + 1 \Rightarrow 2\pi b = 1\)\( \Rightarrow b = \displaystyle{1 \over {2\pi }}(m)\)
Vậy bán kính mỗi đường tròn đều tăng thêm \(\displaystyle {1 \over {2\pi }}(m)\).
Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình
Đề cương ôn tập lý thuyết & bài tập học kỳ 2
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật