Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
a) Vẽ hình vuông cạnh \(4 cm\)
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính \(R\) của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính \(r\) của đường tròn này.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Giao hai đường chéo hình vuông vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp, vừa là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông đó.
+ Từ đó tính bán kính theo định lý Pytago
Lời giải chi tiết
Ta gọi \(a = 4cm\) là cạnh hình vuông.
a) Vẽ hình vuông \(ABCD\) cạnh \(4cm\) bằng thước kẻ.
b) Gọi \(O\) là giao của hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) của hình vuông.
Lấy \(O\) là tâm, vẽ đường tròn bán kính \(R = OA,R = OA = 2cm.\)
Vì hình vuông cạnh là \(a\) nên ta có đường chéo \(AC = 4\sqrt 2 cm.\)
Vậy \(R = 2\sqrt 2 cm.\)
c) Kẻ \(OH \bot CD.\)
Lấy \(O\)làm tâm, vẽ đường tròn bán kính \(OH.\)
Vì \(O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông \(ABCD\) và là tâm của đường tròn nội tiếp hình vuông \(ABCD.\)
Ta có \(r = OH,\) xét \(\Delta COD\) vuông cân tại \(O.\) Do đó, \(OH\) vừa là đường cao, vừa là đường trung trực nên ta có \(OH = HC = HD,\) mà \(CD = 4cm.\)
\( \Rightarrow r = OH = 2cm.\)
Bài 2. Dân số và gia tăng dân số
Bài 5
Bài 24
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 8 - Sinh 9
Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)