Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Người ta trộn \(8g\) chất lỏng này với \(6g\) chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn là \(0,2g/cm^3\) để được một hỗn hợp có khối lương riêng là \(0,7g/cm^3\). Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
Bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và đại lượng đã biết.
Bước 3: Lập phương trình và giải phương trình.
Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận.
Lời giải chi tiết
Gọi khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là \(\displaystyle x\) \(( g/cm^3)\); điều kiện:\(\displaystyle x > 0\)
Thì khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là \(\displaystyle (x + 0,2) \) \(\displaystyle g/cm^3\)
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là: \(\displaystyle {8 \over {x + 0,2}}\) \(\displaystyle g/cm^3\)
Thể tích của chất lỏng thứ hai là: \(\displaystyle {6 \over x}(c{m^3})\)
Thể tích của hỗn hợp là: \(\displaystyle {{8 + 6} \over {0,7}} = {{14} \over {0,7}} = 20(c{m^3})\)
Ta có phương trình:
\(\displaystyle \eqalign{
& {8 \over {x + 0,2}} + {6 \over x} = 20 \cr
& \Rightarrow 8x + 6\left( {x + 0,2} \right) = 20x\left( {x + 0,2} \right) \cr
& \Leftrightarrow 8x + 6x + 1,2 = 20{x^2} + 4x \cr
& \Leftrightarrow 20{x^2} - 10x - 1,2 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( { - 5} \right)^2} - 10.\left( { - 1,2} \right) = 25 + 24 = 49 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {49} = 7 \cr
& {x_1} = {{5 + 7} \over {20}} = {{12} \over {20}} = 0,6 \cr
& {x_2} = {{5 - 7} \over {20}} = - 0,1 \cr} \)
\(\displaystyle x_2= -0,1 < 0\) không thỏa mãn điều kiện bài toán: loại
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là \(\displaystyle 0,6\) \((\displaystyle g/cm^3)\)
Khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là \(\displaystyle 0,6 + 0,2 = 0,8\) \((\displaystyle g/cm^3)\)
Unit 1: Local environment
Đề thi vào 10 môn Văn Kon Tum
Bài 4: Bảo vệ hoà bình
Các thể loại văn tham khảo lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Nam