Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn \((O ; r)\) bằng
\((A)\) \(r\sqrt 3; \) \((B)\) \(2r\sqrt 3 ;\)
\((C)\) \(4r\;;\) \((D)\) \( 2r\;.\)
Hãy chọn phương án đúng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng kiến thức:
+) Trong tam giác đều, giao ba đường phân giác cũng là giao ba đường trung tuyến, trung trực, đường cao.
+) Hệ thức lượng trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc kề.
Lời giải chi tiết
Giả sử \(\Delta ABC\) đều ngoại tiếp đường tròn \((I,r)\).
Gọi \(H\) là trung điểm của \(BC\). Khi đó A, I, H thẳng hàng và \(AH\bot BC\) (vì tam giác ABC đều)
Ta có I cũng là trọng tâm tam giác đều ABC
\(\Rightarrow AH=3IH=3r\)
Xét tam giác vuông \(ABH,\) có:
\(BH=AH.cot\widehat B=AH.\cot 60^o\)
\(=3r.\dfrac{\sqrt{3}}{3}=r.\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow BC=2BH=2r.\sqrt{3}\)
Vậy chọn \((B).\)
Đề thi vào 10 môn Văn Kon Tum
Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Nội
Đề thi vào 10 môn Văn Phú Thọ
Đề thi vào 10 môn Văn Hà Tĩnh