Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Trong dân gian Việt Nam có lưu truyền quy tắc sau đây để tìm đường kính sau đây để tìm đường kính khi biết độ dài đường tròn: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”, tức là chia đường tròn thánh tám phần, bỏ đi ba phần, còn lại năm phần, lại chia đôi.
\(a)\) Theo quy tắc đó thì số \(π\) được lấy gần đúng là bao nhiêu\(?\)
\(b)\) Hãy áp dụng quy tắc trên để tính đường kính của một thân cây gần tròn bằng cách dùng dây quấn quanh thân cây.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng kiến thức: Độ dài \(C\) của một đường tròn bán kính \(R\) được tính theo công thức: \(C=2\pi R.\) Nếu gọi \(d\) là đường kính đường tròn \((d=2R)\) thì \(C=\pi d.\)
Lời giải chi tiết
\(a)\) Gọi \(C\) là độ dài đường tròn, \(d\) là đường kính \( \Rightarrow \pi = \displaystyle{C \over d}\)
Theo quy tắc trên ta tìm được đường kính \(d\) như sau:
Lấy \(C\) chia làm \(8\) phần, bỏ đi \(3\) và phần còn lại chia \(2.\)
Ta có: \(d = \left( \displaystyle{{C \over 8} - {3 \over 8}C} \right):2\)
\( =\displaystyle {5 \over 8}C:2 = {{5C} \over {16}}\)
\(\pi =\displaystyle {C \over d} = {C \over {\displaystyle{{5C} \over {16}}}} = {{16} \over 5} = 3,2\)
\(b)\) Lấy dây quấn quanh thân cây được độ dài đường tròn là \(C.\)
Suy ra đường kính thân cây là \(\displaystyle{5 \over {16}}C\)
Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Nai
Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đề thi vào 10 môn Văn Bình Phước
CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
Đề thi vào 10 môn Toán Cà Mau