Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các phương trình:
LG a
LG a
\(3{x^2} + 4\left( {x - 1} \right) = {\left( {x - 1} \right)^2} + 3\)
Phương pháp giải:
- Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc hai.
- Nhẩm nghiệm hoặc dùng công thức nghiệm giải phương trình.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& 3{x^2} + 4\left( {x - 1} \right) = {\left( {x - 1} \right)^2} + 3 \cr
& \Leftrightarrow 3{x^2} + 4x - 4 = {x^2} - 2x + 1 + 3 \cr
& \Leftrightarrow 2{x^2} + 6x - 8 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 3x - 4 = 0 \cr} \)
Phương trình trên có: \(a + b + c =1+3+(-4)= 0\) nên có hai nghiệm \({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{c}{a}=- 4 \)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \(x=1;x=-4\)
LG b
LG b
\({x^2} + x + \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 6\)
Phương pháp giải:
- Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc hai.
- Nhẩm nghiệm hoặc dùng công thức nghiệm giải phương trình.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& {x^2} + x + \sqrt 3 = \sqrt 3 x + 6 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 3 - 6 = 0 \cr
& \Delta = {\left( {1 - \sqrt 3 } \right)^2} - 4.1.\left( {\sqrt 3 - 6} \right) \cr
& = 1 - 2\sqrt 3 + 3 - 4\sqrt 3 + 24 \cr& = 28 - 6\sqrt 3 \cr
& = 27 - 2.3\sqrt 3 + 1 \cr
& = {\left( {3\sqrt 3 } \right)^2} - 2.3\sqrt 3 + 1 \cr
& = {\left( {3\sqrt 3 - 1} \right)^2} > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {{{\left( {3\sqrt 3 - 1} \right)}^2}} = 3\sqrt 3 - 1 \cr
& {x_1} = {{\sqrt 3 - 1 + 3\sqrt 3 - 1} \over {2.1}} \cr& = {{4\sqrt 3 - 2} \over 2} = 2\sqrt 3 - 1 \cr
& {x_2} = {{\sqrt 3 - 1 - 3\sqrt 3 + 1} \over {2.1}} \cr& = {{ - 2\sqrt 3 } \over 2} = - \sqrt 3 \cr} \)
LG c
LG c
\(\displaystyle{{x + 2} \over {1 - x}} = {{4{x^2} - 11x - 2} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)
Phương pháp giải:
- Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc hai.
- Nhẩm nghiệm hoặc dùng công thức nghiệm giải phương trình.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x \ne 1;x \ne - 2\)
\(\displaystyle{{x + 2} \over {1 - x}} = {{4{x^2} - 11x - 2} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {{x + 2} \over { 1-x}} = {{11x + 2 - 4{x^2}} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {1-x} \right)}} \cr
& \Rightarrow {\left( {x + 2} \right)^2} = 11x + 2 - 4{x^2} \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 = 11x + 2 - 4{x^2} \cr
& \Leftrightarrow 5{x^2} - 7x + 2 = 0 \cr} \)
Phương trình có: \(a + b + c =5 + \left( { - 7} \right) + 2 = 0\)
Nên có hai nghiệm \({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{c}{a}=\displaystyle{2 \over 5}\)
\({x_1} = 1\) không thỏa mãn điều kiện: loại.
Vậy phương trình đã cho có \(1\) nghiệm: \(x = \displaystyle{2 \over 5}\)
LG d
LG d
\(\displaystyle{{{x^2} + 14x} \over {{x^3} + 8}} = {x \over {x + 2}}\)
Phương pháp giải:
- Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc hai.
- Nhẩm nghiệm hoặc dùng công thức nghiệm giải phương trình.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x \ne - 2\)
\(\displaystyle{{{x^2} + 14x} \over {{x^3} + 8}} = {x \over {x + 2}}\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {{{x^2} + 14x} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right)}} = {x \over {x + 2}} \cr
& \Rightarrow {x^2} + 14x = x\left( {{x^2} - 2x + 4} \right) \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 14x = {x^3} - 2{x^2} + 4x \cr
& \Leftrightarrow {x^3} - 3{x^2} - 10x = 0 \cr
& \Leftrightarrow x\left( {{x^2} - 3x - 10} \right) = 0 \cr
& \Rightarrow \left[ {\matrix{
{x = 0} \cr
{{x^2} - 3x - 10 = 0} \cr} } \right. \cr} \)
Giải phương trình: \({x^2} - 3x - 10 = 0\)
Ta có:
\(\eqalign{
& \Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.1.\left( { - 10} \right) = 49 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {49} = 7 \cr
& {x_1} = {{3 + 7} \over {2.1}} = {{10} \over 2} = 5 \cr
& {x_2} = {{3 - 7} \over {2.1}} = {{ - 4} \over 2} = - 2 \cr} \)
Giá trị \(x = -2\) không thỏa mãn điều kiện: loại.
Vậy phương trình có hai nghiệm: \(x = 0;x = 5\)
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
CHƯƠNG III. PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống