Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề bài
Giải thích vì sao khi \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\) thì \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
- Điểm \(M({x_0};{y_0})\) thuộc đường thẳng \(ax+by=c\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\).
Lời giải chi tiết
Điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\) nên \(M\) thuộc cả hai đường thẳng trên.
Vì điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(ax + by = c\) nên tọa độ của nó thỏa mãn phương trình đường thẳng này, ta có: \(a{x_0} + b{y_0} = c\)
Vì \(M\) thuộc đường thẳng \(a'x + b'y = c'\) nên tọa độ của nó thỏa mãn phương trình đường thẳng này, ta có: \(a'{x_0} + b'{y_0} = c'\)
Vậy \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm chung của hai phương trình \(ax + by = c\) và \(a'x + b'y = c'\).
Đề thi vào 10 môn Văn Bắc Kạn
Bài 2: Tự chủ
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Thọ
Đề thi giữa kì 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 9