1. Bài: Ôn tập các số đến 100 (trang 7)
2. Bài: Ước lượng (trang 11)
3. Bài: Số hạng - tổng (trang 13)
4. Bài: Số bị trừ - số trừ - hiệu (trang 16)
5. Bài: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu (trang 19)
6. Bài: Em làm được những gì (trang 22)
7. Bài: Điểm - đoạn thẳng (trang 26)
8. Bài: Tia số - số liền trước, số liền sau (trang 29)
9. Bài: Đề-xi-mét (trang 33)
10. Bài: Em làm được những gì (trang 37)
11. Bài: Thực hành và trải nghiệm (trang 41)
1. Bài: Phép cộng có tổng bằng 10 (trang 43)
2. Bài: 9 cộng với một số (trang 44)
3. Bài: 8 cộng với một số (trang 46)
4. Bài: 7 cộng với một số, 6 cộng với một số (trang 47)
5. Bài: Bảng cộng (trang 49)
6. Bài: Đường thẳng, đường cong (trang 53)
7. Bài: Đường gấp khúc (trang 54)
8. Bài: Ba điểm thẳng hàng (trang 55)
9. Bài: Em làm được những gì (trang 56)
10. Bài: Phép trừ có hiệu bằng 10 (trang 58)
11. Bài: 11 trừ đi một số (trang 59)
12. Bài: 12 trừ đi một số (trang 60)
13. Bài: 13 trừ đi một số (trang 61)
14. Bài: 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số (trang 62)
15. Bài: Bảng trừ (trang 64)
16. Bài: Em giải bài toán (trang 67)
17. Bài: Bài toán nhiều hơn (trang 69)
18. Bài: Bài toán ít hơn (trang 70)
19. Bài: Đựng nhiều nước, đựng ít nước (trang 71)
20. Bài 31: Lít (trang 72)
21. Bài: Em làm được những gì (trang 73)
22. Bài: Thực hành và trải nghiệm (trang 78)
23. Bài: Kiểm tra (trang 79)
1. Bài: Phép cộng có tổng là số tròn chục (trang 83)
2. Bài: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (trang 87)
3. Bài: Em làm được những gì (trang 91)
4. Bài: Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục (trang 94)
5. bài: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (trang 97)
6. Bài: Em làm được những gì (trang 100)
7. Bài: Thu thập, phân loại, kiểm đếm (trang 103)
8. Bài: Biểu đồ tranh (trang 105)
9. Bài: Có thể, chắc chắn, không thể (trang 110)
10. Bài: Ngày, giờ (trang 111)
11. Bài: Ngày - Tháng (trang 115)
12. Bài: Em làm được những gì (trang 119)
Bài 1
Viết.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát cách viết mẫu rồi thực hành viết lại vào vở.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hành.
Bài 2
Viết vào chỗ chấm.
a) Dài hơn, ngắn hơn hay bằng?
- Ngón trỏ ........................ 1 dm.
- Bàn tay .......................... 1 dm.
- Gang tay ....................... 1 dm.
- Sải tay ........................... 10 dm.
- Bước chân ...................... 5 dm.
b) cm hay dm?
- Ngón trỏ dài khoảng: 5 ........
- Gang tay dài khoảng: 15 ........
- Bàn tay dài khoảng: 1 ..........
- Sải tay dài khoảng: 12 ........
- Bước chân dài khoảng: 4 ........
c) Đo rồi viết vào chỗ chấm.
- Ngón trỏ dài khoảng ..... cm.
- Bàn tay dài khoảng ....... cm
- Bước chân dài khoảng ........ cm.
- Gang tay dài khoảng ........ cm.
- Sải tay dài khoảng ......... dm.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, em hãy điền các chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
a)
- Ngón trỏ ngắn hơn 1 dm.
- Bàn tay bằng 1 dm.
- Gang tay dài hơn 1 dm.
- Sải tay dài hơn 10 dm.
- Bước chân ngắn hơn 5 dm.
b) cm hay dm?
- Ngón trỏ dài khoảng: 5 cm.
- Gang tay dài khoảng: 15 cm.
- Bàn tay dài khoảng: 1 dm.
- Sải tay dài khoảng: 12 dm.
- Bước chân dài khoảng: 4 dm
c) Các em tự đo rồi viết vào chỗ chấm.
Bài 3
Đúng ghi đ, sai ghi s.
Phương pháp giải:
Áp dụng cách chuyển 1 dm = 10 cm, ta chuyển 2 vế theo cùng một đơn vị đo rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Ta có 1 dm = 10 cm 8 dm = 80 cm
3 dm = 30 cm 7 dm = 70 cm
Vậy ta điền được như sau:
Bài 4
Tính:
8 cm + 2 cm = ........ 10 dm + 7 dm = ...........
29 cm – 17 cm = .......... 33 dm – 21 dm = ...........
33 cm – 10 cm + 25 cm = ........ 44 dm + 55 dm + 68 dm = .........
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi viết đơn vị đo theo sau số vừa tìm được.
Lời giải chi tiết:
8 cm + 2 cm = 10 cm 10 dm + 7 dm = 17 dm
29 cm – 17 cm = 12 cm 33 dm – 21 dm = 12 dm
33 cm – 10 cm + 25 cm = 48 cm 44 dm + 55 dm - 68 dm = 31 dm.
Bài 5
Bộ bàn ghế học sinh có kích thước đo được như hình bên. Hỏi mặt bàn cao hơn mặt ghế mấy đề-xi-mét?
|
|
|
|
|
Trả lời: Mặt bàn cao hơn mặt ghế ..........
Phương pháp giải:
Số dm mặt bàn cao hơn mặt ghế = 6 dm – 3 dm.
Lời giải chi tiết:
6 | - | 3 | = | 3 |
Trả lời: Mặt bàn cao hơn mặt ghế 3 dm.
Bài 6
Dài hơn, ngắn hơn hay bằng?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh và so sánh chiều dài của mỗi vật với 1 dm rồi điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Bài 7
Đánh dấu vào cách đặt thước đúng để đo các đồ vật.
Phương pháp giải:
Ta đặt thước sao cho đồ vậy áp vào cạnh thước và một đầu của đồ vật đặt tại vạch số 0 của thước.
Lời giải chi tiết:
Bài 8
Ước lượng rồi đo các đồ vật trong lớp.
Phương pháp giải:
Em hãy ước lượng các đồ dùng bàn học, bảng lớp, cửa lớp rồi đo để kiểm tra lại.
Lời giải chi tiết:
Kích thước mỗi đồ dùng có thể khác nhau giữa các trường. Em tham khảo kích thước sau đây:
Unit 3: Are those his pants?
Chủ đề 4 : Thực vật và động vật
Đề kiểm tra học kì 1
Bài tập cuối tuần 13
Bài tập cuối tuần 9
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2