1. Giải bài: Tổng các số hạng bằng nhau
2. Giải bài: Phép nhân
3. Bài: Thừa số - tích
4. Bài: Bảng nhân 2
5. Bài: Bảng nhân 5
6. Bài: Phép chia
7. Bài: Số bị chia - số chia - thương
8. Bài: Bảng chia 2
9. Bài: Bảng chia 5
10. Bài: Giờ , phút, xem đồng hồ
11. Bài: Em làm được những gì? (trang 35)
12. Bài: Thực hành và trải nghiệm (trang 39)
1. Bài: Các số có ba chữ số (trang 54)
2. Bài: Đơn vị, chục, trăm, nghìn
3. Bài: Các số từ 101 đến 110
4. Bài: Các số từ 111 đến 200
5. Bài: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
6. Bài: So sánh các số có ba chữ số
7. Bài: Em làm được những gì (trang 62)
8. Bài: Mét
9. Bài: Ki-lô-mét
10. Bài: Khối trụ - khối cầu
11. Bài: Hình tứ giác
12. Bài: Xếp hình, gấp hình
13. Bài: Em làm được những gì (trang 77)
14. Bài: Thực hành và trải nghiệm (trang 81)
15. Bài: Kiểm tra (trang 82)
1. Bài: Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1 000
2. Bài: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1 000
3. Bài. Nặng hơn, nhẹ hơn
4. Bài: Ki-lô-gam
5. Bài: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1 000
6. Bài: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1 000
7. Bài: Em làm được những gì (trang 102)
8. Bài: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 trang 107
9. Bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ (trang 110)
10. Giải bài: Ôn tập phép nhân và phép chia (trang 115)
Bài 1
Viết vào chỗ chấm.
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy các cân đều đang ở vị trí thăng bằng, để tính khối lượng cái cặp, quả mít, bao gạo em tính tổng cân năng trên đĩa cân bên phải ròi viết vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh ta thấy, cân đang chỉ ở vị trí 8 kg.
Vậy ta có 1 kg + 2 kg + 4 kg + cân nặng khối màu xanh = 8 kg
Lời giải chi tiết:
Ta có 1 kg + 2 kg + 4 kg + cân nặng khối màu xanh = 8 kg
Vậy cân nặng khối màu xanh là
8 – 1 – 2 – 4 = 1 (kg)
Khối màu xanh cân nặng 1 kg.
Bài 3
Viết vào chỗ chấm.
- Túi …. nặng 1 kg.
- Túi …. nhẹ hơn 1 kg
- Túi …. nặng hơn 1 kg.
Phương pháp giải:
Nếu cân chỉ vào vạch số 1 kg thì vật đó cân nặng 1 kg.
Nếu cân chỉ qua vạch 1 kg (ví dụ vạch số 2, vạch số 3, …) thì vật đó nặng hơn 1 kg.
Nếu cân chỉ trước vạch 1 kg thì vật đó nhẹ hơn 1 kg.
Lời giải chi tiết:
- Túi A nặng 1 kg.
- Túi B nhẹ hơn 1 kg
- Túi C nặng hơn 1 kg.
Bài 4
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy các cân đều ở vị trí thăng bằng, nên khối lượng của vật ở hai đĩa cân bằng nhau.
Từ đó em xác định được khối lượng của vật còn lại và điền vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
Bài 5
Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Quan sát tranh, em xác định cân nặng mỗi loại con vật đã cho rồi tính tổng cân nặng hai con vật trong bức tranh.
Lời giải chi tiết:
Bài 6
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh em thấy cân đang ở vị trí thăng bằng.
Nên cân nặng của 3 khối hình vuông là 30 kg.
Cân nặng của hình tròn + hình vuông = 14 kg.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy 3 khối hình vuông nặng 30 kg, nên 1 khối hình vuông nặng:
30 : 3 = 10 (kg)
Tổng khối lượng của hình tròn và hình vuông là 14 kg nên khối hình tròn nặng:
14 – 10 = 4 (kg)
Unit 3: At the seaside
Ôn tập cuối học kì I
Chủ đề 1: Gia đình
Chủ đề. NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
Unit 4: I go to school by bus
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2