Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Bài 22. Vấn đề phát triển nông nghiệp
Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Bài 26. Cơ cấu ngành kinh tế
Bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Bài 29. Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Bài 30. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Đề bài
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH RỪNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH
a) Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và tổng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp nước ta trong giai đoạn 2000-2010.
b) Rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành lâm nghiệp.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ.
Lời giải chi tiết
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH RỪNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH
b) Nhận xét về sự phát triển của ngành lâm nghiệp:
- Khai thác khoảng 2.5 triệu m3 gỗ mỗi năm ở vùng rừng sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng liên tục qua các năm, từ 7674 tỉ đồng (2000) lên 18245 tỉ đồng (2010).
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Diện tích rừng đã tăng lên, từ 10916 nghìn ha (2000) lên 13259 nghìn ha (2010). Trồng rừng, bảo vệ rừng chủ yếu theo mô hình nông kết hợp (VACR) đem lại hiệu quả lớn cho khai thác, bảo vệ và cải tạo tài nguyên rừng, nâng cao đời sống nhân dân. Việc đầu tư trồng rừng theo mô hình VACR góp phần:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế gió bão lũ lụt, hạn hán và sa mạc hóa.
+ Hình thành và bảo vệ đất, chống xói mòn, đồng thời bảo vệ nguồn gen quý giá.
+ Cung cấp nhiều lâm sản thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và đời sống.