Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài tập cuối chương IV
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Luyện tập chung trang 66, 67, 68
Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
Luyện tập chung trang 76
Luyện tập chung trang 60, 61, 62
Câu 1 trang 13
Câu 1 trang 13
Giá trị của \({\left( {{2^3}} \right)^5}\) :
A.\({2^8};\)
B.\({2^{15}};\)
C.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{28}};\)
D.\(\frac{1}{2}\)
Phương pháp giải:
-Sử dụng công thức tính lũy thừa của lũy thừa.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là B
Ta có: \({\left( {{2^3}} \right)^5} = {2^{3.5}} = {2^{15}}.\)
Câu 2 trang 13
Câu 2 trang 13
Giá trị của \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^7}:{\left( {\frac{1}{2}} \right)^4}\) là:
A.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{11}};\)
B.\(\frac{1}{8};\)
C.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{28}};\)
D.\(\frac{1}{2}.\)
Phương pháp giải:
- Ta sẽ sử dụng \({a^m} - {a^n} = {a^{m - n}}.\)
- Rồi sau đó ta sẽ tính lũy thừa
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là B
\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^7}:{\left( {\frac{1}{2}} \right)^4} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{7 - 4}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} = \frac{1}{8}.\)
Câu 3 trang 14
Câu 3 trang 14
Diện tích của hình sau bằng
A.\(16{m^2};\)
B.\(17,92{m^2};\)
C.\(35,84{m^2};\)
D.\(24{m^2}.\)
Phương pháp giải:
-Ta sẽ chia hình thành 2 hình chữ nhật nhỏ rồi sau đó tính diện tích từng hình
-Rồi diện tích hình lớn bằng tổng diện tích 2 hình nhỏ.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là A.
Xét hình chữ nhật \(ABCD\) có chiều dài\(AB = 3,2m\) và chiều rộng \(BC = 0,8m.\)
Diện tích hình chữ nhật \(ABCD\) là: \(3,2.0,8 = 2,56{m^2}.\)
Xét hình chữ nhật \(DGFE\) có chiều dài \(EF = 5,6m\) và chiều rộng \(DE = AE - AD = 3,2 - 0,8 = 2,4m.\)
Diện tích hình chữ nhật \(DGFE\) là:
\(2,4.5,6 = 13,44{m^2}.\)
Diện tích của hình bằng tổng diện tích của hình chữ nhật \(ABCD\) và \(DGFE\) và bằng:
\(2,56 + 13,44 = 16{m^2}.\)
Câu 4 trang 14
Câu 4 trang 14
Giá trị của \(n\) bằng bao nhiêu nếu\({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{n + 1}} = \frac{1}{{81}}.\)
A.2.
B.4.
C.1.
D.3.
Phương pháp giải:
-Ta sẽ quy đổi \(\frac{1}{{81}}\) bằng \(\frac{1}{3}\) mũ mấy đó
-Ta sẽ cho \(n + 1\) bằng số mũ vừa tìm, từ đó suy ra \(n\)
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là D.
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{1}{3}} \right)^{n + 1}} = \frac{1}{{81}}\\ \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{3}} \right)^{n + 1}} = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^4}\\ \Leftrightarrow n + 1 = 4\\ \Leftrightarrow n = 3\end{array}\)
Vậy\(n = 3.\)
Test Yourself 1
Phần Địa lí
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
Unit 5: Food and Drink
Review (Units 1 - 6)
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7