Bài 1. Định lí Ta - lét trong tam giác
Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta - lét
Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Ôn tập chương III. Tam giác đồng dạng
Bài 1. Hình hộp chữ nhật
Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 4. Hình lăng trụ đứng
Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
Ôn tập chương IV. Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
Đề bài
Câu 1: (3 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.107). Hãy chọn khẳng định đúng.
a) Mặt phẳng (ABFE) song song với mặt phẳng:
I. (ABCD); II. (BCGF)
III. (ADHE) IV. (DCGH)
b) Đường thẳng AB song song với đường thẳng:
I. EH; II. FG
III. HG IV. BC
c) Đường thẳng AE vuông góc với mặt phẳng:
I. (BCGF); II. (ABCD)
III. (DCGH) IV. (ADHE)
Câu 2: (3 điểm)
Lăng trụ đứng ABCD.EFGH có đáy ABCD là một hình vuông, đường cao AE=h=8cm; đường chéo của mặt bên AF=d=10cm (h.108)
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ
b) Tính thể tích của lăng trụ
Câu 3: (4 điểm) Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a=6cm, cạnh bên là b=8cm (h.109)
a) Tính diện tích đáy của hình chóp
b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp
c) Tính thể tích hình chóp
(Các kết quả lấy với hai chữ số thập phân)
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương pháp
Sử dụng tính chất hình hộp chữ nhật.
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nếu d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (P)
LG
a) Mặt phẳng (ABFE) song song với mặt phẳng (DCGH) vì các mặt đối nhau của hình hộp chữ nhật song song với nhau
Chọn IV.
b) Vì ABFE là hình chữ nhật nên AB//FE
Vì EFGH là hình chữ nhật nên EF//HG
Suy ra AB//HG
Chọn II
c) Đường thẳng AE vuông góc với mặt phẳng (ABCD) vì trong hình hộp chữ nhật thì cạnh bên luôn vuông góc với mặt phẳng đáy.
Câu 2:
Phương pháp
a) Diện tích toàn phần Stp=2Sđáy+Sxq
b) Thể tích lăng trụ V=Sđáy.h với hh là chiều cao lăng trụ
LG
a) Xét tam giác AEF vuông tại E, theo định lí Py-ta-go ta có:
AF2=AE2+EF2
⇒EF2=AF2−AE2
⇒EF2=102−82=36
⇒EF=6cm
Diện tích 1 đáy của lăng trụ là:
S=SEFGH=EF2=36cm2
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Sxq=2p.h=6.4.8=192cm2
Diện tích toàn phần: Stp=2S+Sxq=2.36+192=264cm2
b) Thể tích lăng trụ: V=SEFGH.AE=36.8=288cm3
Câu 3:
Phương pháp
a) Diện tích tam giác bằng nửa tích của đáy với chiều cao tương ứng
b) Diện tích xung quanh hình chóp Sxq=p.d với p là nửa chu vi đáy và d là trung đoạn của hình chóp
Diện tích toàn phần Stp=Sđáy+Sxq
c) Thể tích hình chóp V=13Sđáy.h với h là chiều cao hình chóp
LG
a) Tam giác ABC đều có O là trọng tâm và E là trung điểm cạnh AB nên suy ra CE⊥AB và
Xét tam giác ACE vuông tại E, theo định lí Py-ta-go ta có:
CE2+AE2=AC2
⇒CE2=AC2−AE2
⇒CE2=62−32=36−9=27
⇒CE=cm
Khi đó, diện tích tam giác ABC là:
SABC=
b) Xét tam giác ASE vuông tại E, theo định lí Py-ta-go ta có:
SE2+AE2=SA2
⇒SE2=SA2−AE2
⇒SE2=82−32=64−9=55
⇒SE=cm
Nửa chu vi tam giác ABC là: (6+6+6)=9cm
Diện tích xung quanh hình chóp
Sxq=p.d=≈66,75cm2
Diện tích toàn phần Stp=SABC+Sxq≈15,59+66,75=82,34cm2
c) Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên OC=
Xét tam giác SCO vuông tại O, theo định lí Py-ta-go ta có:
SC2=CO2+SO2
⇒SO2=SC2−CO2
⇒SO2=
Thể tích hình chóp: V=≈37,47cm3
Văn tự sự
Unit 11: Science and technology
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8