Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000
Bài 2. Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
Bài 3. Biểu thức có chứa một chữ
Bài 4. Các số có sáu chữ số
Bài 5. Triệu. Chục triệu. Trăm triệu
Bài 6. Hàng và lớp
Bài 7. Luyện tập
Bài 8. Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Bài 9. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Bài 10. Yến, tạ, tấn
Bài 11. Bảng đơn vị đo khối lượng
Bài 12. Giây, thế kỉ
Bài 13. Tìm số trung bình cộng
Bài 14. Biểu đồ tranh
Bài 15. Biểu đồ cột
Bài 16. Em ôn lại những gì đã học
Bài 17. Phép cộng. Phép trừ
Bài 18. Luyện tập
Bài 19. Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 20. Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 21. Luyện tập
Bài 22. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 23. Em ôn lại những gì đã học
Bài 24. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Bài 25. Hai đường thẳng vuông góc
Bài 26. Hai đường thẳng song song
Bài 27. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Bài 28. Vẽ hai đường thẳng song song
Bài 29. Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Bài 30. Luyện tập
Bài 31. Em đã học được những gì
Bài 32. Nhân với số có một chữ số
Bài 33. Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000, ... Chia cho 10, 100, 1000, ...
Bài 34. Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Bài 35. Đề-xi-mét vuông
Bài 36. Mét vuông
Bài 37. Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu
Bài 38. Em ôn lại nhân một số với một tổng (hiệu)
Bài 39. Nhân với số có hai chữ số
Bài 40. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài 41. Nhân với số có ba chữ số
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một tổng cho một số
Bài 44. Chia cho số có một chữ số
Bài 45. Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
Bài 46. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Bài 47. Chia cho số có hai chữ số
Bài 48. Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
Bài 49. Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
Bài 50. Thương có chữ số 0
Bài 51. Chia cho số có ba chữ số
Bài 52. Luyện tập
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Câu 1
Chơi trò chơi "Nghĩ ra biểu thức chứa chữ".
a) Mỗi bạn trong nhóm nêu ví dụ về một biểu thức có chứa một chữ, một ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ.
b) Nhóm thảo luận và nghĩ ra một biểu thức có chứa ba chữ
Phương pháp giải:
Biểu thức có chứa một chữ (hoặc hai chữ) bao gồm các số, dấu phép tính và một chữ (hoặc hai chữ) …
Lời giải chi tiết:
a) Biểu thức có chứa một chữ : a + 52 ; …
Biểu thức có chứa hai chữ : a + b + 235 ; …
b) Biểu thức có chứa ba chữ : a + b + c ; …
Câu 2
Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn :
a + b +c là biểu thức có chứa ba chữ. • Nếu a = 3, b = 2 và c = 4 thì a + b + c = 3 + 2 + 4 = 9 ; ta nói giá trị của biểu thức a + b + c với a = 3, b = 2 và c = 4 là 9. • Nếu a = 4, b = 0 và c = 2 thì a + b + c = 4 + 2 + 0 = 6 ; ta nói giá trị của biểu thức a + b + c với a = 4, b = 0 và c = 2 là 6. |
Câu 3
Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Giá trị của biểu thức a + b + c với a = 4, b = 2 và c = 3 là ……
b) Giá trị của biểu thức a + (b + c) với a= 4, b = 2 và c = 3 là ……
c) Giá trị của biểu thức a – b + c với a = 8, b = 5 và c = 7 là ……
d) Giá trị của biểu thức m × n + p với m = 5, n = 9 và p = 10 là ……
Phương pháp giải:
- Thay các chữ bằng số vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị các biểu thức đó.
- Áp dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức:
+ Biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
+ Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
+ Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
a) Nếu a = 4, b = 2 và c = 3 thì a + b + c = 4 + 2 + 3 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức a + b + c với a = 4, b = 2 và c = 3 là 9.
b) Nếu a = 4, b = 2 và c = 3 thì a + (b + c) = 4 + (2 + 3) = 4 + 5 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức a + (b + c) với a = 4, b = 2 và c = 3 là = 9.
c) Nếu a = 8, b = 5 và c = 7 thì a – b + c = 8 – 5 + 7 = 3 + 7 = 10.
Vậy giá trị của biểu thức a – b + c với a = 8, b = 5 và c = 7 là 10.
d) Nếu m = 5, n = 9 và p = 10 thì m × n + p = 5 × 9 + 10 = 45 + 10 = 55.
Vậy giá trị của biểu thức m × n + p với m = 5, n = 9 và p = 10 là 55.
Câu 4
a) Viết vào chỗ chấm và so sánh giá trị của (a + b) + c với giá trị của a + (b + c) :
b) Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn :
• Ta thấy giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) luôn bằng nhau, ta viết : (a + b) + c = a + (b + c) • Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. |
Phương pháp giải:
- Thay các chữ bằng số vào các biểu thức đã cho rồi tính giá trị các biểu thức đó.
- Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) luôn bằng nhau.
Câu 5
Viết vào chỗ chấm thích hợp :
a) (10 + 25) + 30 = 10 + (25 + ...) ;
b) (9 + 13) + 27 = .... + (13 + 27).
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Lời giải chi tiết:
a) (10 + 25) + 30 = 10 + (25 + 30) ;
b) (9 + 13) + 27 = 9 + (13 + 27).
Chủ đề: Bảo vệ của công
Unit 11. What time is it?
Bài 12. Nhà Trần thành lập
Unit 15: When's children's day?
CÙNG EM HỌC TIẾNG VIỆT 4 TẬP 1
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4