Bài 14A: Món quà tuổi thơ
Bài 14B: Búp bê của ai?
Bài 14C: Đồ vật quanh em
Bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
Bài 15B: Con tìm về với mẹ
Bài 15C: Quan sát đồ vật
Bài 16A: Trò chơi
Bài 16B: Trò chơi, lễ hội ở quê hương
Bài 16C: Đồ chơi của em
Bài 17A: Rất nhiều mặt trăng
Bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
Bài 17C: Ai làm gì?
Câu 1
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b) Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì?
Phương pháp giải:
Gợi ý: Em hãy quan sát cảnh vật và hoạt động của các bạn nhỏ trong bức tranh để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang ngắm nhìn những điều kì diệu mà mình mơ ước. Đó là nơi có ánh nắng ngập tràn với đàn chim bồ câu bay lượn, những chùm bóng bay đủ sắc màu. Dưới mặt đất những vườn hoa đua nhau khoe sắc.
b) Các bạn nhỏ ước có phép lạ để biến những mong muốn của mình thành hiện thực. Để mang lại nhiều điều tốt đẹp cho mọi người xung quanh.
Câu 2
Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
Nếu chúng mình có phép lạ
Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành cây đầy quả Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay. | Nếu chúng mình có phép lạ Hái triệu vì sao xuống cùng Đúc thành ông mặt trời mới Mãi mãi không còn mùa đông.
Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn.
Nếu chúng mình có phép lạ! Nếu chúng mình có phép lạ! Định Hải |
Câu 3
Cùng luyện đọc.
Câu 4
Tìm ý chính ở cột B cho mỗi khổ thơ ở cột A:
Lời giải chi tiết:
Câu 5
Việc lặp lại nhiều lần câu “Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ nói lên điều gì?
a. Các bạn nhỏ có rất nhiều mơ ước cháy bỏng, thiết tha
b. Ước muốn của các bạn nhỏ chưa thành hiện thực
c. Ước muốn của các bạn nhỏ rất kì lạ
d. Các bạn nhỏ có nhiều mơ ước
(Chọn ý đúng để trả lời thành câu).
Lời giải chi tiết:
Việc lặp lại nhiều lần câu “Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ nhằm nói lên: Các bạn nhỏ có rất nhiều mơ ước cháy bỏng, thiết tha.
=> Đáp án: a
Câu 6
Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Xếp các tên người, tên địa lí nước ngoài dưới đây vào nhóm thích hợp:
- Tên người: Bạch Cư Dị, Khổng Tử, Thích Ca Mâu Ni, Tin-tin, Gioóc È-giê, An-đrây-ca, Tô-mát Ê-đi-xơn, An-be Anh-xtanh.
- Tên địa lí: Hà Lan, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a, Bru-nây, Niu Di-lân, Lốt Ăng-giơ-lét, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Đa-nuýp.
Lời giải chi tiết:
Ghi nhớ
CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Chủ đề 1. Biết ơn người lao động
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
Chủ đề 6. Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè
Unit 1: Back to school
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4