Bài 14A: Món quà tuổi thơ
Bài 14B: Búp bê của ai?
Bài 14C: Đồ vật quanh em
Bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
Bài 15B: Con tìm về với mẹ
Bài 15C: Quan sát đồ vật
Bài 16A: Trò chơi
Bài 16B: Trò chơi, lễ hội ở quê hương
Bài 16C: Đồ chơi của em
Bài 17A: Rất nhiều mặt trăng
Bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
Bài 17C: Ai làm gì?
Câu 1
Kể về các trò chơi dân gian mà em biết
Xem một số bức ảnh về các trò chơi dân gian.
Nói xem trong mỗi bức ảnh đó là trò chơi gì. Thường diễn ra ở đâu? Vào lúc nào?
Lời giải chi tiết:
- Tranh 1: trò ô ăn quan, thường diễn ra ở sân trường (hoặc sân nhà) vào giờ ra chơi (những lúc rảnh rỗi).
- Tranh 2: rước đèn trung thu, thường diễn ra ở sân đình, đường phố, khu vui chơi vào dịp Tết Trung thu.
- Tranh 3: múa lân, thường diễn ra ở khu vui chơi, đường phố, làng quê vào dịp lễ, tết.
- Tranh 4: trò trồng nụ trồng hoa, thường diễn ra ở sân trường (hoặc sân nhà) vào giờ ra chơi (những lúc rảnh rỗi).
- Tranh 5: hội chọi trâu, thường diễn ra ở làng quê, sân vận động vào ngày hội lớn.
- Tranh 6: hội đua thuyền, thường diễn ra trên sông, hồ ở làng quê vào những ngày hội lớn.
Câu 2
Thi đọc (theo phiếu)
Câu 3
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Chúng tôi dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
Viết kết quả vào bảng nhóm theo mẫu:
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ trong các câu của đoạn văn ở hoạt động 3.
M : - Chúng tôi làm gì?
Lời giải chi tiết:
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Những em bé Hmông như thế nào?
- Những em bé Tu Hí, Phù La như thế nào?
Câu 5
Nghe thầy cô đọc, viết bài thơ vào vở:
Đôi que đan
Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đôi que nhỏ Từ tay chị nữa Dần dần hiện ra…
Ôi đôi que đan Sao mà chăm chỉ Sao mà giản dị Sao mà dẻo dai… | Từng mũi, từng mũi Cứ đan, đan hoài Sợi len nhỏ bé Mà nên rộng dài.
Em cũng tập đây Mũi lên, mũi xuống Ngón tay, bàn tau Dẻo dần, đỡ ngượng. (Phạm Hổ) |
Câu 6
Cho đề bài "Tả một đồ dùng học tập của em", hãy:
a) Quan sát một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
b) Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập ấy
c) Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp
d) Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
Lời giải chi tiết:
a) Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu cây bút máy do ba em tặng nhân ngày khai giảng năm học mới.
- Thân bài:
+ Tả bao quát bên ngoài: Hình dáng thon, mảnh, chất liệu nhựa cao cấp, màu sắc: màu xanh da trời, nắp bút đậy rất kín. Hoa văn rất đẹp. Cái cài bằng thép mạ vàng.
+ Tả các bộ phận bên trong: ngòi bút, dụng cụ bơm mực.
- Kết bài: Em rất yêu quý cây bút, gìn giữ nó rất cẩn thận, không bỏ quên, viết xong là đậy nắp lại. Nó là kỷ vật của ba em tặng em.
b)
- Mở bài kiểu gián tiếp:
Trong cặp em luôn luôn có sách, vở, bút, giấy, thước kẻ...Trong các món ấy, tôi đặc biệt yêu quý cây bút máy hơn cả.
- Kết bài kiểu mở rộng:
Vì là cây bút máy được ba tặng nên mỗi khi dùng nó, em cảm thấy sung sướng lắm. Em hi vọng cây bút sẽ giúp em đạt được nhiều điểm tốt trong học tập.
Câu 7
Đọc mở bài và kết bài của em trước lớp. Cả lớp và thầy cô bình chọn những mở bài, kết bài hay.
Phần 2: Vận động cơ bản
Học kỳ 1 - SBT Phonics-Smart 4
Units 5 - 8 Review
Chủ đề: Quyền và bổn phận trẻ em
Chủ đề 8. Quyền và bổn phận của trẻ em
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4