Bài 14A: Món quà tuổi thơ
Bài 14B: Búp bê của ai?
Bài 14C: Đồ vật quanh em
Bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
Bài 15B: Con tìm về với mẹ
Bài 15C: Quan sát đồ vật
Bài 16A: Trò chơi
Bài 16B: Trò chơi, lễ hội ở quê hương
Bài 16C: Đồ chơi của em
Bài 17A: Rất nhiều mặt trăng
Bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
Bài 17C: Ai làm gì?
Câu 1
Kể những điều em biết về các nhân vật có chí qua các bài tập đọc từ bài 11A đến bài 13C.
Lời giải chi tiết:
- Tranh 1: Ông Bạch Thái Bưởi - Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên nên Bạch Thái Bưởi đã trở thành một bậc “anh hùng kinh tế”
- Tranh 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Nhờ công khổ luyện nên đã trở thành danh họa kiệt xuất.
- Tranh 3: Xi-ôn-cốp-xki - ông là người giỏi, kiên trì và nghị lực hiếm thấy.
- Tranh 4: Cao Bá Quát - Nhờ kiên trì và quyết tâm cao độ, Cao Bá Quát đã rèn luyện nét chữ của mình từ rất xấu trở nên rất đẹp.
Câu 2
Thi đọc (theo phiếu)
Câu 3
Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Có chí thì nên trên bảng nhóm theo mẫu sau:
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Chơi trò chơi: Đặt câu tiếp sức để nhận xét về các nhân vật trong các bài tập đọc.
M : Nguyễn Hiền rất có chí. / Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó cao. / Nhờ thông minh, ham học và có ý chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. / …
Lời giải chi tiết:
Câu 5
Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với những tình huống để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
Lời giải chi tiết:
Câu 6
Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
Phương pháp giải:
- Mở bài gián tiếp là mở bài đi từ chủ đề khác sau đó mới dẫn vào giới thiệu câu chuyện muốn kể.
- Kết bài mở rộng ngoài việc nêu kết cục của câu chuyện còn mở rộng bàn luận ra những vấn đề xung quanh.
Lời giải chi tiết:
a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp:
Thần đồng là những chú bé ngay từ tuổi nhỏ đã bộc lộ tài năng lớn của mình. Nói đến những thần đồng ở nước ta xưa nay, mọi người thường nghĩ đến Nguyễn Hiền, một chú bé nhà nghèo tự học đã đỗ Trạng nguyên lúc vừa 13 tuổi vào đời vua Trần Thái Tông.
b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng:
Câu chuyện về thần đồng Nguyễn Hiền đúng là một minh chứng đầy thuyết phục cho lời khuyên nhủ của cổ nhân "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
7. Một số bạn đọc bài làm trước lớp. Cả lớp và thầy cô bình chọn những mở bài, kết bài hay.
Stop and check 3A
Chủ đề: Tôn trọng tài sản của người khác
Bài 2. Địa phương em (tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương)
Chủ đề 3: Thầy cô với chúng em
Chủ đề 4: Vui đón tết
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4