Bài 62. Phân số
Bài 63. Phân số và phép chia số tự nhiên
Bài 64. Luyện tập
Bài 65. Phân số bằng nhau
Bài 66. Rút gọn phân số
Bài 67. Quy đồng mẫu số các phân số
Bài 68. Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
Bài 69. Luyện tập
Bài 70. So sánh hai phân số cùng mẫu số
Bài 71. So sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 72. Em ôn lại những gì đã học
Bài 73. Phép cộng phân số
Bài 74. Phép cộng phân số (tiếp theo)
Bài 75. Phép trừ phân số
Bài 76. Phép trừ phân số (tiếp theo)
Bài 77. Em ôn lại những gì đã học
Bài 78. Phép nhân phân số
Bài 79. Luyện tập
Bài 80. Tìm phân số của một số
Bài 81. Phép chia phân số
Bài 82. Luyện tập
Bài 83. Em ôn lại những gì đã học
Bài 84. Em ôn lại những gì đã học
Bài 85. Em đã học được những gì
Bài 86. Hình thoi
Bài 87. Diện tích hình thoi
Bài 88. Em ôn lại những gì đã học
Bài 89. Giới thiệu về tỉ số
Bài 90. Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
Bài 91. Em ôn lại những gì đã học
Bài 92. Em ôn lại những gì đã học
Bài 93. Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 94. Em ôn lại những gì đã học
Bài 95. Em ôn lại những gì đã học
Bài 96. Tỉ lệ bản đồ
Bài 97. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Bài 98. Thực hành
Bài 99. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 100. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Bài 101. Ôn tập về biểu đồ
Bài 102. Ôn tập về phân số
Bài 103. Ôn tập về các phép tính với phân số
Bài 104. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 105. Ôn tập về đại lượng
Bài 106. Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
Bài 107. Ôn tập về hình học
Bài 108. Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Bài 109. Ôn tập về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 110. Ôn tập về tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
Bài 111. Em ôn lại những gì đã học
Bài 112. Em đã học được những gì ?
Câu 1
Em và bạn tính (theo mẫu) :
Mẫu : \(\dfrac{3}{4}:5 = \dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{1} = \dfrac{3}{4} \times \dfrac{1}{5} \)\(= \dfrac{{3 \times 1}}{{4 \times 5}} = \dfrac{3}{{20}}.\) Ta có thể viết gọn như sau : \(\dfrac{3}{4}:5 = \dfrac{3}{{4 \times 5}} = \dfrac{3}{{20}}.\) |
• \(\dfrac{7}{9}:2\) • \(\dfrac{1}{3}:4\) • \(\dfrac{3}{4}:6\)
Phương pháp giải:
Để chia một phân số cho số tự nhiên ta có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \(1\), sau đó thực hiện phép chia hai phân số như thông thường; hoặc ta viết gọn lại tương tự như ở ví dụ mẫu.
Lời giải chi tiết:
• \(\dfrac{7}{9}:2 = \dfrac{7}{9}:\dfrac{2}{1} = \dfrac{7}{9} \times \dfrac{1}{2} = \dfrac{7}{{18}}\)
• \(\dfrac{1}{3}:4 = \dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{1} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{4} = \dfrac{1}{{12}}\)
• \(\dfrac{3}{4}:6 = \dfrac{3}{4}:\dfrac{6}{1} = \dfrac{3}{4} \times \dfrac{1}{6} = \dfrac{3}{{24}}=\dfrac{1}{{8}}\)
Câu 2
Tính:
\(a)\,\,\dfrac{3}{5} + \dfrac{6}{7}\,\,;\) \(b)\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{5}{8}\,\,;\) \(c)\,\,\dfrac{2}{9} + \dfrac{5}{6}.\)
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc cộng hai phân số :
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{3}{5} + \dfrac{6}{7} = \dfrac{{21}}{{35}} + \dfrac{{30}}{{35}} = \dfrac{{51}}{{35}}\)
\(b)\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{5}{8} = \dfrac{2}{8} + \dfrac{5}{8} = \dfrac{7}{8}\)
\(c)\,\,\dfrac{2}{9} + \dfrac{5}{6} = \dfrac{4}{{18}} + \dfrac{{15}}{{18}} = \dfrac{{19}}{{18}}\)
Câu 3
Tính:
\(a)\,\,\dfrac{{17}}{4} - \dfrac{8}{3}\,\,;\) \(b)\,\,\dfrac{5}{8} - \dfrac{1}{4}\,\,;\) \(c)\,\,\,\dfrac{5}{6} - \dfrac{2}{9}.\)
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc trừ hai phân số :
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{{17}}{4} - \dfrac{8}{3} = \dfrac{{51}}{{12}} - \dfrac{{32}}{{12}} = \dfrac{{19}}{{12}}\)
\(b)\,\,\dfrac{5}{8} - \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{8} - \dfrac{2}{8} = \dfrac{3}{8}\)
\(c)\,\,\,\dfrac{5}{6} - \dfrac{2}{9} = \dfrac{{15}}{{18}} - \dfrac{4}{{18}} = \dfrac{{11}}{{18}}\)
Câu 4
Tính:
\(a)\,\,\dfrac{3}{5} \times \dfrac{6}{7}\,\,;\) \(b)\,\,\dfrac{5}{7} \times 12\,\,;\) \(c)\,\,21 \times \dfrac{2}{7}.\)
Phương pháp giải:
- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên (hoặc nhân một số tự nhiên với một phân số) ta có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \(1\) rồi thực hiện phép nhân hai phân số như thông thường; hoặc ta có thể viết gọn bằng cách lấy tử số nhân với phân số và giữ nguyên mẫu số.
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{3}{5} \times \dfrac{6}{7} = \dfrac{{3 \times 6}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{18}}{{35}};\)
\(b)\,\,\dfrac{5}{7} \times 12 = \dfrac{{5 \times 12}}{7} = \dfrac{{60}}{7};\)
\(c)\,\,21 \times \dfrac{2}{7} = \dfrac{{21 \times 2}}{7} = \dfrac{{42}}{7} = 6.\)
Câu 5
Tính:
\(a)\,\,\dfrac{7}{4}:\dfrac{1}{5}\,\,;\) \(b)\,\,\dfrac{5}{9}:4\,\,;\) \(c)\,\,3:\dfrac{3}{6}.\)
Phương pháp giải:
- Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Muốn chia một phân số cho số nhiên hoặc chia số tự nhiên cho phân số, ta có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \(1\), sau đó thực hiện phép chia hai phân số như thông thường
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{7}{4}:\dfrac{1}{5} = \dfrac{7}{4} \times \dfrac{5}{1} = \dfrac{{35}}{4};\)
\(b)\,\,\dfrac{5}{9}:4 = \dfrac{5}{9}:\dfrac{4}{1} = \dfrac{5}{9} \times \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{{36}};\)
\(c)\,\,3:\dfrac{3}{6} = 3 \times \dfrac{6}{3} = \dfrac{{18}}{3} = 6.\)
Câu 6
Tính:
\(a)\,\,\dfrac{2}{5} \times \dfrac{3}{8} + \dfrac{3}{4};\) \(b)\,\,\dfrac{2}{5} + \dfrac{3}{8} \times \dfrac{3}{4}\)
\(c)\,\,\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{3};\) \(d)\,\,\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{3}\)
Phương pháp giải:
Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép nhân, chia trước, thực hiện phép cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{2}{5} \times \dfrac{3}{8} + \dfrac{3}{4} = \dfrac{6}{{40}} + \dfrac{3}{4} \)\(= \dfrac{6}{{40}} + \dfrac{{30}}{{40}} = \dfrac{{36}}{{40}} = \dfrac{9}{{10}};\)
\(b)\,\,\dfrac{2}{5} + \dfrac{3}{8} \times \dfrac{3}{4} = \dfrac{2}{5} + \dfrac{9}{{32}} \)\(= \dfrac{{64}}{{160}} + \dfrac{{45}}{{160}} = \dfrac{{109}}{{160}}\,\,;\)
\(c)\,\,\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4} \times \dfrac{5}{1} - \dfrac{1}{3} \)\(= \dfrac{{15}}{4} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{45}}{{12}} - \dfrac{4}{{12}} = \dfrac{{41}}{{12}};\)
\(d)\,\,\,\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} \times \dfrac{3}{1}\)\( = \dfrac{3}{4} - \dfrac{3}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{3}{{20}}.\)
Câu 7
Tính:
\(a)\,\,\dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{6} \times \dfrac{1}{9}\,\,;\) \(b)\,\,\dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{9}\,\, \;\) \(c)\,\,\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{6} \times \dfrac{1}{9}.\)
Phương pháp giải:
- Muốn chia hai phân số ta có thể lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Để nhân ba phân số ta có thể nhân các tử số với nhau, nhân các mẫu số với nhau.
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{6} \times \dfrac{1}{9} = \dfrac{{1 \times 1 \times 1}}{{3 \times 6 \times 9}} = \dfrac{1}{{162}}\,\, ;\)
\(b)\,\,\dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{9} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{6} \times \dfrac{9}{1} \)\(= \dfrac{{1 \times 1 \times 9}}{{3 \times 6 \times 1}}= \dfrac{9}{{18}} = \dfrac{1}{2}\,\, ;\)
\(c)\,\,\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{6} \times \dfrac{1}{9} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{6}{1} \times \dfrac{1}{9} \)\(= \dfrac{{1 \times 6 \times 1}}{{3 \times 1 \times 9}} = \dfrac{6}{{27}} = \dfrac{2}{9}.\)
Lưu ý : Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì ta có thể thực hiện lần lượt từ trái sang phải. Các em có thể tùy chọn cách giải phù hợp với mình nhé.
Câu 8
Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy vào \(\dfrac{2}{3}\) bể, lần thứ hai chảy vào \(\dfrac{1}{4}\) bể. Hỏi còn mấy phần bể chưa có nước ?
Phương pháp giải:
- Coi bể nước khi đầy nước là \(1\) đơn vị.
- Tính số phần bể đã có nước = số phần nước chảy vào bể lần thứ nhất \(+\) số phần nước chảy vào bể lần thứ hai.
- Số phần bể chưa có nước = \(1-\) số phần bể đã có nước.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Lần thứ nhất: \(\dfrac{2}{3}\) bể
Lần thứ hai: \(\dfrac{1}{4}\) bể
Còn lại: .... bể?
Bài giải
Coi bể nước khi đầy nước là \(1\) đơn vị.
Số phần bể đã có nước là :
\(\dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{{11}}{{12}}\) (bể)
Số phần bể chưa có nước là :
\(1 - \dfrac{{11}}{{12}} = \dfrac{1}{{12}}\) (bể)
Đáp số: \(\dfrac{1}{{12}}\) bể.
Câu 9
Một kho chứa 34 560 kg gạo. Lần đầu chuyển đi 2850kg gạo, lần sau chuyển đi số gạo nhiều gấp 3 lần số gạo chuyển lần đầu. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
Phương pháp giải:
- Tính số gạo chuyển đi lần sau = số gạo chuyển đi lần đầu \(\times\; 2\).
- Tính số gạo chuyển đi hai lần = số gạo chuyển đi lần đầu \(+\) số gạo chuyển đi lần sau.
- Tính số gạo còn lại = số gạo ban đầu \(-\) số gạo chuyển đi hai lần.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Có: 34 560 kg
Lần đầu: 2850 kg
Lần sau: Gấp 3 lần đầu
Còn lại: ... kg?
Bài giải
Lần thứ hai chuyển đi số ki-lô-gam gạo là :
2850 × 3 = 8550 (kg)
Hai lần chuyển đi số ki-lô-gam gạo là :
2850 + 8550 = 11 400 (kg)
Trong kho còn lại số ki-lô-gam gạo là :
34 560 – 11 400 = 23 160 (kg)
Đáp số : 23 160kg.
Chủ đề 5. Tây Nguyên
Bài tập cuối tuần 4
Văn cảm nghĩ, cảm nhận
Chủ đề 5: Tây Nguyên
Chủ đề 2: Giai điệu quê hương
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4