Bài tập cuối chương VIII
Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
Bài 2. Tam giác bằng nhau
Bài 3. Tam giác cân
Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
HĐ3
HĐ3
Một bình có bốn quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau trong đó có 1 quả màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ và 1 quả màu trắng. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ bình. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra
Phương pháp giải:
Vì trong bình có 4 quả như nhau nhưng khác màu nên lấy ngẫu nhiên thì xác suất là như nhau
Lời giải chi tiết:
Vì trong bình có 4 quả bóng như nhau nhưng khác màu nên xác suất lấy ra 1 quả là như nhau vậy các kết quả có thể xảy ra là:
Lấy được quả bóng màu xanh, lấy được quả bóng màu vàng, lấy được quả bóng màu đỏ hoặc lấy được quả màu trắng.
Thực hành 3
Thực hành 3
Tính xác suất giành phần thắng của bạn An và bạn Bình trong trò chơi ở trang 90.
Phương pháp giải:
Ta tính xác suất xảy ra của mặt sấp và mặt ngửa
Lời giải chi tiết:
Vì đồng xu có 2 mặt sấp và ngửa nên xác suất tung ra các mặt sấp và mặt ngửa là như nhau
Nên xác suất An và Bình thắng là như nhau
Thực hành 4
Thực hành 4
Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên một lá thăm từ hộp.
a) Hãy nêu các điểm cần lưu ý khi tính xác suất liên quan đến hoạt động trên.
b) Gọi A là biến cố : “Lấy được lá thăm ghi số 9”. Hãy tính xác suất của biến cố A.
c) Gọi B là biến cố : “Lấy được lá thăm ghi số nhỏ hơn 11”. Hãy tính xác suất của biến cố B.
Phương pháp giải:
Xác suất lấy được các lá thăm từ 1 đến 10 là như nhau
Lời giải chi tiết:
a) Vì trong hộp có 10 là phiếu khác nhau từ 1 đến 10 nên xác suất ra 1 là thăm là như nhau
b) Biến cố A có khả năng xảy ra là \(\frac{1}{{10}}\)do có 10 phiếu nên xác suất lấy được lá số 9 với các lá khác là như nhau
c) Vì tất cả các lá phiếu là từ 1 đến 10 mà các số đều nhỏ hơn 11 nên biến cố B là biến cố chắc chắn
Vận dụng
Vận dụng
Số điểm tốt các bạn học sinh lớp 7B đạt được trong một tuần được cho ở biểu đồ đoạn thẳng sau. Chọn ngẫu nhiên một ngày trong tuần. Biết rằng khả năng cả 5 ngày được chọn đều như nhau. Tính xác suất của biến cố:
a) ''Vào ngày được chọn các học sinh lớp 7B đạt 10 điểm tốt ''
b) ''Vào ngày được chọn các học sinh lớp 7B đạt ít nhất 8 điểm tốt"
Phương pháp giải:
Ta xét các xác suất xảy ra của điểm tốt xủa lớp 7B theo từng ngày sau đó xét tới các biến cố
Lời giải chi tiết:
a) Ta thấy thứ 5 lớp 7B có 10 điểm tốt nên xác suất xảy ra của biến cố a là \(\frac{1}{5}\)
b) Ta thấy vào tất cả các ngày (trong 5 ngày) lớp 7B luôn có số điểm tốt từ 8 trở lên nên biến cố b là biến cố chắc chắn
HỌC KÌ 2
Unit 7. Transportation
Chủ đề 1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
Chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Chương 3: Góc và đường thẳng song song
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7