Bài 1. Tứ giác
Bài 2. Hình thang
Bài 3. Hình thang cân
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Bài 6. Đối xứng trục
Bài 7. Hình bình hành
Bài 8. Đối xứng tâm
Bài 9. Hình chữ nhật
Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Bài 11. Hình thoi
Bài 12. Hình vuông
Ôn tập chương I. Tứ giác
Câu 13.
Một hình chữ nhật có các cạnh kề bằng 6m và 8m. Diện tích tứ giác có bốn đỉnh là trung điểm bốn cạnh của hình chữ nhật bằng
(A)48m2
(B)28m2
(C)24m2
(D)12m2
Phương pháp giải:
- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa độ dài cạnh ấy.
- Diện tích hình chữ nhật có kích thước hai cạnh a,b là S=a.b.
- Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo.
Lời giải chi tiết:
Lời giải:
Xét hình chữ nhật ABCD có E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA.
Ta có ΔAEH=ΔBEF=ΔCGF = ΔDGH(c.g.c) suy ra EH=EF=GF=GH nên tứ giác EFGH là hình thoi.
Ta thấy tám tam giác vuông trong hình bằng nhau nên có diện tích bằng nhau. Hình thoi gồm 4 tam giác vuông, hình chữ nhật ABCD gồm 8 tam giác vuông nên diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật.
nên
Chọn C.
Câu 14.
Một hình thoi có cạnh a, một góc bằng 60∘. Diện tích hình thoi đó bằng
Phương pháp giải:
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
- Định lí Pytago: Bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
- Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.S=ah
- Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo.
Lời giải chi tiết:
Lời giải:
Xét hình thoi ABCD có
∆ABD là tam giác đều vì AB=AD và .
Kẻ BH⊥AD, ta có (vì BH là đường cao đồng thời là trung tuyến trong tam giác đều)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABH, ta có
nên
Chọn B.
Câu 15.
Hình thang cân có AC⊥BD,AC=10cm. Diện tích hình thang đó bằng
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài hai đường chéo đó.
- Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
Lời giải:
ABCD là hình thang cân nên AC=BD=10cm
AC⊥BD do đó diện tích hình thang ABCD là
Chọn D.
Bài 9. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
Chủ đề 6. Tiếng hát ước mơ
Chủ đề 2. Cơ khí
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8