Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
Bài 2. Nhân đa thức với đa thức
Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Ôn tập chương I. Phép nhân và chia các đa thức
Bài 1. Phân thức đại số
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức
Bài 3. Rút gọn phân thức
Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số
Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số
Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số
Bài 8. Phép chia các phân thức đại số
Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Ôn tập chương II. Phân thức đại số
Câu 18.
Khoanh tròn vào chữ cái trước đẳng thức đúng.
Phương pháp giải:
- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của các đa thức.
- Áp dụng hằng đẳng thức:
Giải chi tiết:
Chọn D.
Câu 19.
Nối một đa thức ở cột bên trái với một đa thức ở cột bên phải để được đẳng thức đúng.
Phương pháp giải:
- Phân tích đa thức ở cột bên trái thành nhân tử và so sánh kết quả đó với các đa thức ở cột bên phải.
Giải chi tiết:
Do đó ta nối như sau:
1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b; 5 – e.
Câu 20.
Điều dấu “x” vào ô trống thích hợp.
Phương pháp giải:
- Đưa các đẳng thức về dạng \(A(x) = 0\)
- Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử.
- Áp dụng tính chất đa thức bằng \(0\) nếu nó chứa nhân tử bằng \(0.\)
\(B\left( x \right)C\left( x \right) = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}B\left( x \right) = 0\\C\left( x \right) = 0\end{array} \right.\)
Giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}{x^2} - 16 = 4\left( {x + 4} \right)\\{x^2} - {4^2} - 4\left( {x + 4} \right) = 0\\\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right) - 4\left( {x + 4} \right) = 0\\\left( {x + 4} \right)\left( {x - 4 - 4} \right) = 0\\\left( {x + 4} \right)\left( {x - 8} \right) = 0\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 4 = 0\\x - 8 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 4\\x = 8\end{array} \right.\end{array}\)
\(\begin{array}{l}{x^3} - 9{x^2} = 45 - 5x\\{x^3} - 9{x^2} + 5x - 45 = 0\\{x^2}\left( {x - 9} \right) + 5\left( {x - 9} \right) = 0\\\left( {x - 9} \right)\left( {{x^2} + 5} \right) = 0\\ \Rightarrow x - 9 = 0\\ \Rightarrow x = 9\end{array}\)
Vì \({x^2} \ge 0\,\,\) với mọi x nên \({x^2} + 5 > 0\) với mọi \(x.\)
\(\begin{array}{l}{x^2} - 27 + {x^2}\left( { - {x^2} + 27} \right) = 0\\{x^2} - 27 - {x^2}\left( {{x^2} - 27} \right) = 0\\\left( {{x^2} - 27} \right)\left( {1 - {x^2}} \right) = 0\\\left( {x - \sqrt {27} } \right)\left( {x + \sqrt {27} } \right)\left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right) = 0\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \sqrt {27} = 0\\x + \sqrt {27} = 0\\1 - x = 0\\1 + x = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \sqrt {27} \\x = - \sqrt {27} \\x = 1\\x = - 1\end{array} \right.\end{array}\)
Ta có bảng sau:
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 8
Tải 30 đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Toán 8
Chủ đề 6. Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng
CHƯƠNG 11. SINH SẢN
Bài 6
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8