Sinh sản hữu tính
Hình thành giao tử: tế bào trứng được hình thành và phát triển trong cơ quan sinh dục cái, tế bào tinh trùng được hình thành trong cơ quan sinh dục đực.
Thụ tinh: là sự kết hợp giao tử đực với giao tử cái tạo thành hợp tử. Có hai hình thức thụ tinh: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Thụ tinh ngoài là quá trình thụ tinh diễn ra bên ngoài cơ thể cái, hiệu suất thụ tinh thấp. (ví dụ: ếch, cá chép ...).
Phát triển phôi: hợp tử phân chia và phát triển thành phôi. Phôi có thể phát triển thành cơ thể con bên ngoài cơ thể mẹ (loài đẻ trứng) hoặc ở bên trong cơ thể mẹ (loài đẻ con).
Vai trò của sinh sản hữu tính:
Tạo ra các cá thể mới đa dạng, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài và thích nghi với môi trường thay đổi.
Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống.
Cơ sở để tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng mới.
Trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta ứng dụng sinh sản hữu tính để tạo thế hệ con mang đặc điểm tốt của cả bố và mẹ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người.
Bài 5: Màu sắc trăm miền
Chương X. Sinh sản ở sinh vật
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
Phần Lịch sử
Unit 5. Food and Drinks
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 7
SBT KHTN - Cánh diều Lớp 7
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều Lớp 7
SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 7