Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
1. Hình nón
Khi quay một tam giác vuông góc \(AOC\) một vòng quanh cạnh góc vuông \(OA\) cố định thì được một hình nón.
- Cạnh \(OC\) tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm \(O\).
- Cạnh \(AC\) quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh, chẳng hạn \(AD\) là một đường sinh .
- \(A\) là đỉnh và \(AO\) là đường cao của hình nón.
2. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón
Diện tích xung quanh của hình nón: \({S_{xq}} = \pi rl\)
Diện tích toàn phần của hình nón: \({S_{tp}} = \pi rl + \pi {r^2}\)
(\(r\) là bán kính đường tròn đáy, \( l\) là đường sinh)
3. Thể tích
Công thức tính thể tích hình nón: \(\displaystyle V = {1 \over 3}\pi {r^2}h\).
4. Hình nón cụt
Cho hình nón cụt có \(r_1,r_2\) là các bán kính đáy, \(l\) là độ dài đường sinh, \(h\) là chiều cao.
+ Diện tích xung quanh nón cụt là \(S_{xq}=\pi (r_1+r_2).l\)
+ Thể tích nón cụt là \(V=\dfrac {1}{3}\pi h (r_1^2+r_2^2+r_1r_2)\)
Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu
Đề thi vào 10 môn Anh Nghệ An
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9
Đề thi vào 10 môn Toán Đắk Lắk
Bài 11