I. Trung quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.
- Từ năm 1840 đến năm 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, từng bước biến Trung Quốc từ một nước PHONG KIẾN ĐỘC LẬP nước NỬA THUỘC ĐỊA, NỬA PHONG KIẾN.
- Sau CHIẾN TRANH THUỐC PHIỆN, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX:
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân trung quốc cuối thế kỉ xix – đầu thế kỉ xx
*Bảng phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
III. Cách mạng tân hợi
1. Về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
- Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã lớn mạnh rất nhiều vào đầu thế kỉ XX. Do bị tư bản nước ngoài chèn ép, giai cấp tư sản Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị và thành lập các tổ chức riêng của mình. Tôn Trung Sơn là đại biểu ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
- Tháng 8 - 1905, Tôn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông đã thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc, đề ra học thuyết Tam dân (Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc) nhằm “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc”.
2. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng:
- Ngày 9 - 5 - 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi bùng nổ.
3. Diễn biến:
4. Ý nghĩa:
- Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.
- Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế, đó là:
+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc.
+ Không tích cực chống phong kiến đến cùng.
+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Bài 4. Bảo vệ lẽ phải
PHẦN 3. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
PHẦN HAI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)