Bài 26. Cảm ứng ở động vật
Bài 27. Cảm ứng ở đọng vật (tiếp theo)
Bài 28. Điện thế nghỉ
Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 30. Truyền tin qua ninap
Bài 31. Tập tính của động vật
Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật
Đề bài
Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào?
- Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm sát lại mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
So sánh nồng độ ion K+ và Na+ bên trong và bên ngoài màng tế bào
Lời giải chi tiết
- Ở bên trong tế bào, ion K+ có nồng độ cao hơn và ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
- Mặt ngoài màng tế bào tích điện dương là do: K+ khi đi qua màng ra ngoài, mang theo điện tích dương ra theo dẫn đến phía mặt trong màng trở nên âm. K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt Trong màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
Đề minh họa số 3
Bài 4. Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
Chuyên đề 2: Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX
Chủ đề 3. Điện trường
CHUYÊN ĐỀ 2: CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH TRONG THẾ KỈ XX
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11