1. À ơi tay mẹ - Bình Nguyên
2. Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương
3. Cao dao Việt Nam
4. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng (SGK mới)
5. Đồng tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng
6. Thời thơ ấu của Hon-da - H.Sô-i-chi-rô
7. Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh
8. Vẻ đẹp của một bài ca dao
9. Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
10. Hồ Chí Minh và "Tuyên ngôn độc lập" - Bùi Đình Phong
11. Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
12. Giờ Trái Đất
1. Ông lão đánh cá và con cá vàng - Pu-skin (SGK mới)
2. Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ (SGK mới)
3. Lượm - Tố Hữu (SGK mới)
4. Gấu con chân vòng kiềng - U-xa-chốp
5. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật
6. Khan hiếm nước ngọt
7. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
8. Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh (Cánh Diều)
9. Điều không tính trước - Nguyễn Nhật Ánh
10. Chích Bông ơi - Cao Duy Sơn
11. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
12. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
13. Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
Ông lão đánh cá và con cá vàng - Pu-skin (SGK mới) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 6
Tác giả
1. Tiểu sử - Cuộc đời
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin (1799 - 1837)
- Xuất thân trong một gia đình quý tộc mê thơ và biết làm thơ từ thuở học sinh.
- Xã hội: sinh ra và lớn lên trong thời đại cả nước Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế
- Là nhà thơ mở đầu, đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX.
2. Sự nghiệp văn học
a. Phong cách nghệ thuật
- Đóng góp của Puskin cho nền văn học: Puskin có đóng góp trên nhiều mặt, nhiều thể loại, nhưng cống hiến vĩ đại nhất của ông vẫn là Thơ trữ tình với hơn 800 bài thơ và 13 bản trường ca bất hủ. Vì thế mà Puskin được xem là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn-tốp).
- Về nội dung: thơ của Puskin thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga => Chính vì thế mà Bielinxki đã nhận định Puskin là “bộ bách khoa toàn thư của hiện thực đời sống Nga nửa đầu thế kỉ XIX”.
- Về nghệ thuật: Puskin có đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại.
b. Các tác phẩm chính:
- Tiểu thuyết bằng thơ: Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, 1823-1831;...
- Bi kịch lịch sử: Bô-rít Gô-đu-nốp, 1825;...
- Trường ca: Ru-xlan và Li-út-mi-la, 1820; Người tù Cáp-ca-dơ, 1821;...
- Truyện ngắn: Cô tiểu thư nông dân,1830; Con đầm pích, 1833...
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Truyện được kể lại bằng 205 câu thơ, trên cơ sở truyện dân gian của Nga, Đức.
- Truyện vừa giữ được nét chất phác, dung dị của nghệ thuật dân gian, vừa thể hiện tài năng sáng tạo của Pu-skin.
b. Tóm tắt
Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo khổ. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá, sau hai lần không được gì thì lần thứ ba kéo lưới được một con cá vàng. Con cá kêu van, xin thả ra và hứa đền ơn, ông không đòi hỏi gì. Về nhà, ông lão kể cho vợ nghe thì mụ vợ tham lam bắt ông ra biển đòi cá trả ơn. Lần thứ nhất, đòi cái máng cho lợn ăn. Lần thứ hai, một cái nhà rộng. Lần thứ ba, để mụ vợ làm nhất phẩm phu nhân. Lần thứ tư, mụ đòi làm nữ hoàng. Đến lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ. Tham vọng quá cao, cá vàng tức giận, lấy lại tất cả. Ông lão trở về với túp lều nát và mụ vợ bên cái máng sứt mẻ.
c. Bố cục 3 đoạn
- Đoạn 1 (Từ đầu ... đến “kéo sợi”): Giới thiệu nhân vật và tình huống truyện.
- Đoạn 2 (Tiếp theo ... đến “ý muốn của mụ”): Sự đền ơn và lòng tham của mụ vợ.
- Đoạn 3 (Còn lại): Sự trừng trị của cá vàng.
d. Thể loại: cổ tích
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
“Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện cổ tích dân gian do A.Pu-skin kể lại. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những con người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
b. Giá trị nghệ thuật
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện.
- Sự đối lập giữa các nhân vật.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hoang đường, kì ảo.
Sơ đồ tư duy truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng":
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
Unit 1. Towns and cities
Unit 6. Community Services
Chủ đề 2. CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6