Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Ôn tập cuối học kì I
Đề bài
(trang 117, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Em được yêu cầu dựa vào bài viết đã thực hiện về quy tắc an toàn của hoạt động dã ngoại có cắm trại ở địa bàn rừng núi để xây dựng thành bài nói giải thích với các bạn trọng lớp. Từ những gì đã viết, để có được bài nói phù hợp, em cần thực hiện như thế nào? Bài học này sẽ hướng dẫn em thực hiện điều đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Em có thể sử dụng lại đề tài đã sử dụng ở phần Viết
Trước khi nói, em hãy xác định:
- Mục đích nói là gì?
- Người nghe có thể là ai?
- Với mục đích nói và người nghe đó, nội dung và cách nói sẽ như thế nào?
Lời giải chi tiết
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe mục đích, không gian và thời gian nói
- Xác định rõ đối tượng người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
a. Tìm ý
- Xác định một số định hướng chung như: quy tắc, luật lệ gồm có những điểm chính nào? Nên triển khai phần chính bằng mấy ý/ mấy đoạn? Bài thuyết minh nên sử dụng các phương tiện nào (ngôn ngữ hoặc phương tiện phi ngôn ngữ)?
- Ghi lại bất cứ ý tưởng nào nảy sinh trong quá trình thu thập tài liệu
b. Lập dàn ý
- Mở đầu:
+ Nêu tên quy tắc, luật lệ của hoạt động
+ Nêu lí do của việc thuyết minh về quy tắc, luật lệ
- Phần chính:
+ Giới thiệu vắn tắt mục đích, bối cảnh, thời gian không gian diễn ra hoạt động và sự cần thiết thực hiện hoạt động theo quy tắc
+ Trình bày các điều khoản/ nội dung của quy tắc hay luật lệ
+ Nêu một vài lưu ý đặc biệt (nếu có)
- Kết thúc:
+ Khẳng định ý nghĩa của việc tuân thủ quy tắc, luật lệ
+ Đưa ra khuyến nghị đối với người đọc (nếu có)
Bước 3: Luyện tập và trình bày
- Luyện tập:
+ Lựa chọn từ ngữ sao cho phù hợp
+ Dùng những câu phù hợp để khích lệ người nghe thực hiện trò chơi hay hoạt động được giới thiệu
+ Chuẩn bị phần mở đầu và kết thúc sao cho hấp dẫn
- Trình bày:
+ Chào người nghe và giới thiệu tên
+ Dùng ngôi thứ nhất để giải thích hoạt động và các quy cách thực hiện
+ Trình bày rõ ràng, mạch lạc và có điểm nhấn những nội dung liên quan
+ Sử dụng ngữ điệu linh hoạt và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
+ Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ
+ Sử dụng kết hợp các phương tiện trực quan như hình ảnh, phim ngắn, sơ đồ…
+ Kết thúc bài nói cần cảm ơn sự chăm chú theo dõi của người nghe.
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
- Lắng nghe ý kiến và câu hỏi của người nghe
- Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý kiến của người nghe
- Tiếp tục trao đổi với người nghe về những điều còn thắc mắc qua những kênh liên lạc cá nhân khác nếu không có thời gian trao đổi trực tiếp
Unit 1: My world
Chủ đề 8: Con đường tương lai
Unit 6. Survival
Chủ đề 1: Vui mùa khai trường
Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7