Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Câu 1
Câu 1
THÀNH NGỮ
Câu 1 (trang 10, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Chỉ ra và giải nghĩa thành ngữ trong các câu sau:
a. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.
(An-phông-xơ Đô-đê (Alphonse Daudet), Buổi học cuối cùng)
b. Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên)
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức về thành ngữ để tìm thành ngữ và giải nghĩa chúng.
Lời giải chi tiết:
a, Thành ngữ: Ba chân bốn cẳng: Cuống cuồng, vội vã, nhanh chóng.
b, Thành ngữ: Chuyển núi dời sông: Việc cần thực hiện rất khó khăn, gian khổ.
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Thử thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau bằng từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rồi rút ra nhận xét:
a. Thành ra có bao nhiêu gõ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
(Đẽo cày giữa đường)
b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì thượng vàng hạ cám, việc gì cũng phải làm.
(Vua chích chòe)
Phương pháp giải:
Em tìm những từ ngữ có nghĩa tương đồng với các thành ngữ, thay thế chúng và rút ra nhận xét về giá trị sử dụng của hai cách
Lời giải chi tiết:
a, Thành ngữ: đi đời nhà ma => thay: mất
"Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và biết bao nhiêu vốn liếng mất sạch."
b, Thành ngữ: Thượng vàng hạ cám => thay: từ sang đến hèn
"Giờ đây công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì từ sang đến hèn, việc gì cũng phải làm."
=> Nhận xét: Câu sử dụng thành ngữ bóng bẩy, giàu liên tưởng hơn là câu sử dụng từ ngữ thông thường.
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Nhận xét về việc sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở hai trường hợp sau:
a. Anh làm việc này chắc nhiều người góp cho những ý kiến hay. Khác gì đẽo cày giữa đường.
b. Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bây giờ? Thật là đẽo cày giữa đường.
Phương pháp giải:
Em đọc và nhận xét cách sử dụng thành ngữ và hiệu quả của chúng đối với từng ngữ cảnh.
Lời giải chi tiết:
Nội dung câu chuyện đã đọc giúp ta hiểu rằng, đẽo cày giữa đường muốn nói về kiểu người ai bảo gì nghe nấy một cách thụ động, không biết suy nghĩ, xét đoán đúng/ sai, dẫn đến kết quả tồi tệ. Như vậy, “Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bây giờ? Thật là đẽo cày giữa đường” mới là câu dùng thành ngữ hợp lí.
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong các thành ngữ sau:
a. Học một biết mười
b. Học hay, cày biết
c. Mở mày mở mặt
d. Mở cở trong bụng
Phương pháp giải:
Em hiểu các thành ngữ và đặt chúng thành từng câu sao cho ứng với ngữ cảnh.
Lời giải chi tiết:
a, Những con người thông minh thường học một biết mười
b, Mỗi chúng ta cần học hay, cày biết để ngày càng hoàn thiện bản thân.
c, Lan được toàn thành phố tuyên dương vì đạt giải quốc gia khiến cho bố mẹ mở mày mở mặt.
d, Cuối tuần, tôi được đi sang Mỹ du lịch, khi nghe tin, tôi vui như mở cờ trong bụng.
Chủ đề 3. Tốc độ
Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu
Từ vựng
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Chương 3. Chăn nuôi
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7