Tác gia Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô)
Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình, bài 43)
Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt (tiếp theo) - trang 26
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 33
Thực hành đọc: Ngôn chí, bài 3
Thực hành đọc: Bạch Đằng hải khẩu (Cửa biển Bạch Đằng)
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)
Dưới bóng hoàng lan
Một chuyện đùa nho nhỏ
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 68
Thực hành đọc: Con khướu xổ lồng (trích)
Sự sống và cái chết (trích Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao)
Nghệ thuật truyền thống của người Việt (trích Văn minh Việt Nam)
Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Viết một văn bản nội quy hoặc một văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Củng cố mở rộng trang 95
Thực hành đọc: Tính cách của cây (trích Pê-tơ Vô-lơ-lê-ben)
Về chính chúng ta (trích 7 bài học hay nhất về vật lí)
Con đường không chọn
Một đời như kẻ tìm đường
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (tiếp theo) - trang 111
Viết bài luận về bản thân
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ
Củng cố, mở rộng trang 121
Thực hành đọc: Mãi mãi tuổi hai mươi (trích)
Câu 1
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)
a. Tìm và giải nghĩa một số từ Hán Việt có trong đoạn trích chưa được chú thích ở văn bản Bình Ngô Đại Cáo.
b. Nêu tác dụng biểu đạt của hệ thống từ Hán Việt có trong đoạn trích.
c. Đặt câu với các từ: nhân nghĩa, văn hiến, hào kiệt.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích.
a. Tìm và giải nghĩa những từ Hán Việt có trong đoạn trích.
b. Từ những từ Hán Việt đã giải nghĩa ở trên, nâu tác dụng biểu đạt của chúng.
c. Đặt câu sao cho phù hợp với yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
a. Từ Hán Việt có trong đoạn trích: nhân nghĩa, văn hiến, hào kiệt.
- Nhân nghĩa là lòng thương người ᴠà ѕự đối хử ᴠới người theo lẽ phải, là tình cảm, thái độ, ᴠiệc làm đúng đắn, phù hợp ᴠới đạo lí của dân tộc Việt Nam.
- Văn hiến: Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp của một dân tộc.
- Hào kiệt: Người có tài cao, chí lớn, hơn hẳn người thường.
b. Tác dụng: làm cho đoạn văn ngắn gọn nhưng vẫn mang hàm ý biểu đạt đầy đủ ý nghĩa mà người viết muốn thể hiện.
c. Đặt câu:
- Nhân nghĩa: Thầy cô luôn dạy, mỗi người chúng ta cần phải sống nhân nghĩa, yêu thương con người.
- Văn hiến: Việt Nam là một quốc gia có truyền thống văn hiến lâu đời.
- Hào kiệt: Bài học trên đem đến cho em bài học biết ơn những anh hùng hào kiệt đã đem lại độc lập cho đất nước.
Câu 2
Đọc lại đoạn (3) của văn bản Bình Ngô đại cáo (từ "Ta đây" đến “dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều”) lập bảng hoặc vẽ sơ đồ liệt kê các điển tích và nêu tác dụng biểu đạt của chúng theo gợi ý sau:
Stt | Điển tích | Tác dụng biểu đạt |
1 |
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ lại đoạn (3) của văn bản theo yêu cầu đề bài.
- Kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ liệt kê.
- Nêu tác dụng biểu đạt của chúng.
Lời giải chi tiết:
Stt | Điển tích | Tác dụng biểu đạt |
1 | Nam Sơn, Đông Hải | Đem lại sự hàm súc cho câu văn |
2 | Nếm mật nằm gai | Đem lại ý nghĩa biểu đạt cao cho câu văn |
3 | Tiến về đông | Câu văn trở nên ngắn gọn, hàm súc hơn |
Câu 3
Hầu hết các yếu tố "nghĩa" trong nguyên tác Bình Ngô đại cáo đã được dùng lại nguyên vẹn không dịch ra tiếng Việt (ví dụ: nhân nghĩa). Hãy liệt kê và giải thích ý nghĩa của các từ đó.
Phương pháp giải:
- Đọc lại tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
- Liệt kê và giải thích ý nghĩa của các từ.
Lời giải chi tiết:
Từ “nhân nghĩa”, “đại nghĩa” trong nguyên tác chưa được dịch ra Tiếng Việt
- Đại nghĩa là chính nghĩa cao cả.
- Nhân nghĩa là lòng thương người ᴠà ѕự đối хử ᴠới người theo lẽ phải, là tình cảm, thái độ, ᴠiệc làm đúng đắn, phù hợp ᴠới đạo lý của dân tộc Việt Nam.
Câu 4
Tìm một số từ Hán Việt có yếu tố "nhân" được dùng với nghĩa như trong từ nhân nghĩa. Giải nghĩa các từ đó?
Phương pháp giải:
- Tìm từ Hán Việt có yếu tố “nhân”, cùng nghĩa với nhân nghĩa.
- Giải thích nghĩa từ.
Lời giải chi tiết:
- Các từ Hán Việt cùng nghĩa: nhân đức, nhân từ, nhân hậu.
- Nhân đức: có lòng yêu thương giúp đỡ người khác
- Nhân từ: hiền hậu có lòng yêu thương, lòng thương người
- Nhân hậu: có lòng thương người và trung hậu
Bài 6. Một số hiểu biết về an ninh mạng
Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Chủ đề 7. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Đề thi giữa kì 2
Unit 6. Gender Equality
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10