Tác gia Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô)
Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình, bài 43)
Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt (tiếp theo) - trang 26
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 33
Thực hành đọc: Ngôn chí, bài 3
Thực hành đọc: Bạch Đằng hải khẩu (Cửa biển Bạch Đằng)
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)
Dưới bóng hoàng lan
Một chuyện đùa nho nhỏ
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 68
Thực hành đọc: Con khướu xổ lồng (trích)
Sự sống và cái chết (trích Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao)
Nghệ thuật truyền thống của người Việt (trích Văn minh Việt Nam)
Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Viết một văn bản nội quy hoặc một văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Củng cố mở rộng trang 95
Thực hành đọc: Tính cách của cây (trích Pê-tơ Vô-lơ-lê-ben)
Về chính chúng ta (trích 7 bài học hay nhất về vật lí)
Con đường không chọn
Một đời như kẻ tìm đường
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (tiếp theo) - trang 111
Viết bài luận về bản thân
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ
Củng cố, mở rộng trang 121
Thực hành đọc: Mãi mãi tuổi hai mươi (trích)
Câu 1
Loại văn bản và thể loại văn bản nào đã được học trong học kì II? Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại đó.
Phương pháp giải:
Nhớ lại những loại văn bản, thể loại văn bản đã học từ bài 6 đến bài 9 trong học kì II để thống kê lại các văn bản đó.
Lời giải chi tiết:
Thể loại
Văn bản văn học
Văn bản nghị luận
Văn bản thông tin
Thơ
Truyện
Nhan đề văn bản
Bình Ngô đại cáo;
Bảo kính cảnh giới, bài 43;
Dục Thúy sơn;
Con đường không chọn.
Người cầm quyền khôi phục uy quyền;
Dưới bóng hoàng lan;
Một truyện đùa nho nhỏ.
Về chính chúng ta;
Một đời như kẻ tìm đường.
Sự sống và cái chết;
Nghệ thuật truyền thống của người Việt;
Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu.
Câu 2
Bài 6: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này” có những điểm gì đặc biệt so với các bài học khác?
Phương pháp giải:
- Nhớ lại nội dung bài 6: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này”.
- Dựa vào kiến thức đã học để chỉ ra những điểm khác biệt của bài 6 so với các bài học khác.
Lời giải chi tiết:
Bài 6 học về tác giả Nguyễn Trãi cùng với các tác phẩm tiêu biểu của ông còn các bài học khác học về các văn bản, tác phẩm theo chủ đề hoặc theo thể loại văn bản.
Câu 3
Qua những văn bản được đọc và phân tích ở Bài 7, những kiến thức nào ở thể loại truyện được chú ý bổ sung, nhấn mạnh (so với những bài học về truyện trước đó)?
Phương pháp giải:
Nhớ lại những kiến thức về thể loại truyện đã học trước đó để chỉ ra những kiến thức được chú ý bổ sung và nhấn mạnh hơn ở bài 8.
Lời giải chi tiết:
Đó là những kiến thức về ngôi kể của người kể chuyện, nhấn mạnh hơn về quyền năng của người kể chuyện và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm truyện.
Câu 4
Hãy thống kế các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập hai. Những hiểu biết về phương tiện phi ngôn ngữ đã giúp bạn những gì trong việc đọc các văn bản thông tin và viết bản nội quy hay bản hướng dẫn nơi công cộng?
Phương pháp giải:
- Dựa vào phần Mục lục để thống kê các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập hai.
- Nhớ lại kiến thức đã học về các phương tiện phi ngôn ngữ cùng với kiến thức cá nhân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Các nội dung thực hành tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 10, tập 2 là:
+ Thực hành từ Hán Việt.
+ Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê.
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
+ Thực hành sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Những hiểu biết về phương tiện phi ngôn ngữ đã giúp tôi hiểu hơn về cách đọc các văn bản thông tin, tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn; biết cách viết bản nội duy, bản hướng dẫn nơi công cộng đúng và khoa học hơn.
Câu 5
Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai gồm những kiểu bài viết nào? Hãy nhắc lại tên các kiểu bài viết và yêu cầu chung của từng kiểu bài.
Phương pháp giải:
Nhớ lại những kiểu bài viết trong SGK Ngữ văn 10, tập hai và nhắc lại yêu cầu của từng bài.
Lời giải chi tiết:
Kiểu bài viết
Yêu cầu
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Giới thiệu được vấn đề xã hội cần bàn luận.
- Nêu rõ lí do lựa chọn và quan điểm cá nhân về vấn đề xã hội cần bản luận.
- Chứng minh quan điểm của mình bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, hợp lí; sử dụng các lí lẽ thuyết phục và bằng chứng chính xác, đầy đủ.
- Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục của văn bản.
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề cần bản luận.
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.
- Giới thiệu được những thông tin khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Nêu được nhận xét khái quát về giá trị của tác phẩm.
- Nêu được nét riêng về chủ đề của tác phẩm.
- Phân tích được mối quan hệ gắn kết giữa chủ đề và các nhân vật trong tác phẩm.
- Đánh giá khái quát về thành công hay hạn chế của tác phẩm nhìn từ mối quan hệ giữa chủ đề và nhân vật.
- Phát biểu được tác động của chủ đề tác phẩm, nhân vật trong tác phẩm đối với bản thân.
Viết một văn bản nội dung hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc chung của văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện, không được thực hiện trong không gian công cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.
- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Viết bài luận về bản thân
- Xác định rõ luận đề của bài viết.
- Thể hiện được cá tính, thiên hướng, lựa chọn, niềm tin, quan điểm riêng của bản thân.
- Sử dụng bằng chứng là những sự kiện, kinh nghiệm mà người viết đã thực sự trải qua.
- Có giọng điệu riêng, thể hiện cảm xúc chân thành của người viết; thuyết phục, truyền cảm hứng và gợi suy ngẫm cho người đọc.
Câu 6
Những nội dung nói và nghe nào đã được thực hiện với các bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai? Nội dung nói và nghe nào khiến bạn hứng thú nhất? Vì sao?
Phương pháp giải:
Nhớ lại kiến thức về những nội dung nói vè nghe đã được thực hiện và nêu ra nội dung nói và nghe khiến bạn hứng thứ nhất, giải thích lý do.
Lời giải chi tiết:
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học thêm về cách sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ dễ dàng hơn.
Đề thi giữa kì 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 10
Đề thi giữa kì 1
Chủ đề 1. Lịch sử và Sử học
Chương 7. Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10