Tác gia Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô)
Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình, bài 43)
Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt (tiếp theo) - trang 26
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 33
Thực hành đọc: Ngôn chí, bài 3
Thực hành đọc: Bạch Đằng hải khẩu (Cửa biển Bạch Đằng)
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)
Dưới bóng hoàng lan
Một chuyện đùa nho nhỏ
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 68
Thực hành đọc: Con khướu xổ lồng (trích)
Sự sống và cái chết (trích Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao)
Nghệ thuật truyền thống của người Việt (trích Văn minh Việt Nam)
Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Viết một văn bản nội quy hoặc một văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Củng cố mở rộng trang 95
Thực hành đọc: Tính cách của cây (trích Pê-tơ Vô-lơ-lê-ben)
Về chính chúng ta (trích 7 bài học hay nhất về vật lí)
Con đường không chọn
Một đời như kẻ tìm đường
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (tiếp theo) - trang 111
Viết bài luận về bản thân
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ
Củng cố, mở rộng trang 121
Thực hành đọc: Mãi mãi tuổi hai mươi (trích)
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Con khướu xổ lồng
Câu 1
Mức độ bao quát các nhân vật, sự kiện của người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể là nhân vật người ba trong gia đình.
- Người kể chuyện tham gia vào các sự việc, nên có thể bao quát hành vi, cảm xúc của các nhân vật khác cũng như tái hiện khách quan các sự việc xảy ra. Trong truyện, người kể chuyện đã lớn, đã trưởng thành, nên có đủ khả năng để lý giải các sự việc bên cạnh việc tái hiện.
Câu 2
Nắm bắt được cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật về sự việc diễn ra trong câu chuyện.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý những chi tiết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật
Lời giải chi tiết:
- Lần đầu tiên chim khướu sổ lồng: nhân vật con trai hoảng hốt, nhân vật người ba hụt hẫng (“cái lồng trống, lòng tôi cũng trống”)
- Khi chim khướu quay trở về: các nhân vật đều vui vẻ, sung sướng: “Cả nhà reo lên.” Sung sướng khi chim quay lại, và sung sướng khi đã đưa chim quay lại cái lòng: “Cả nhà vừa lao ra vừa reo lên”. Nhưng riêng người ba trở nên trầm ngâm, suy tư về việc cái lồng giam hãm chim khướu quá lâu khiến nó chới với khi bay ra ngoài.
- Khi chim khướu sổ lồng lần thứ hai: các nhân vật không lo buồn như lần trước, vì đoán thế nào chim cũng quay trở về.
Chữ bầu lên nhà thơ
Chùm thơ Hai - cư Nhật Bản
Phần mở đầu
Skills (Units 3 - 4)
Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10