Tác gia Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô)
Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình, bài 43)
Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt (tiếp theo) - trang 26
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 33
Thực hành đọc: Ngôn chí, bài 3
Thực hành đọc: Bạch Đằng hải khẩu (Cửa biển Bạch Đằng)
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)
Dưới bóng hoàng lan
Một chuyện đùa nho nhỏ
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
Củng cố mở rộng trang 68
Thực hành đọc: Con khướu xổ lồng (trích)
Sự sống và cái chết (trích Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao)
Nghệ thuật truyền thống của người Việt (trích Văn minh Việt Nam)
Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Viết một văn bản nội quy hoặc một văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Củng cố mở rộng trang 95
Thực hành đọc: Tính cách của cây (trích Pê-tơ Vô-lơ-lê-ben)
Về chính chúng ta (trích 7 bài học hay nhất về vật lí)
Con đường không chọn
Một đời như kẻ tìm đường
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (tiếp theo) - trang 111
Viết bài luận về bản thân
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ
Củng cố, mở rộng trang 120
Thực hành đọc: Mãi mãi tuổi hai mươi (trích)
Câu 1
Quan sát hình ảnh (trang 86) trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu và cho biết:
a. Những thông tin gì được cung cấp trong hình ảnh?
b. Các thông tin đó được trình bày như thế nào?
c. Tác dụng của hình ảnh này là gì?
Phương pháp giải:
- Đọc lại văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu.
- Tập trung quan sát hình ảnh ở trang 86 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh là thông tin về độ lớn nhỏ của lỗ thủng tầng ozone trong các năm từ 1979-2019.
b. Các thông tin ấy được trình bày qua hình vẽ mô phỏng kích thước lỗ thủng qua các năm, mỗi năm độ lớn nhỏ của lỗ thủng sẽ khác nhau nên hình vẽ cũng khác nhau.
c. Tác dụng của hình ảnh là giúp thông tin rõ ràng hơn, người đọc dễ hình dung hơn về thông tin được nêu trong văn bản.
Câu 2
Quan sát sơ đồ và cho biết:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện nào khác?
b. Những phương tiện đó được trình bày như thế nào và biểu đạt thông tin gì?
c. Những phương tiện phi ngôn ngữ và những phương tiện ngôn ngữ trong sơ đồ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
d. Những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong sơ đồ có tác dụng gì.
Phương pháp giải:
- Quan sát sơ đồ trang 89.
- Dựa vào những kiến thức đã học về phương tiện phi ngôn ngữ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ còn dử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là sơ đồ, hình ảnh, kí hiệu chỉ đường.
b. Những phương tiện đó được trình bày, sắp xếp theo trật tự nhất định, từ ngoài vào trong nhằm biểu đạt thông tin về việc hướng dẫn du khách đến tham quan rừng hoa dã quỳ ở vườn Quốc gia Ba Vì.
c. Mối quan hệ giữa phương tiện phi ngôn ngữ và phương tiện ngôn ngữ là mối quan hệ bổ sung cho nhau, để có thể giúp du khách hiểu rõ đường đi thì sơ đồ hướng dẫn cần có sự kết hợp của cả phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
d. Tác dụng của những phương tiện phi ngôn ngữ trong sơ đồ là giúp người đọc, các du khách tham quan hình dung rõ hơn về đường đi đến rừng hoa dã quỳ trong vườn Quốc gia Ba Vì.
Câu 3
Sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để thiết kế một bản hướng dẫn nơi công cộng dựa trên những thông tin sau:
Hướng dẫn tham quan khu trung tâm, vườn Quốc gia Cúc Phương
Động Sơn Cung, cây chò ngàn năm
7km đi bộ cả đi và về; thời gian tham quan: 2-3 giờ; du khách có thể tự đi hoặc đi cùng hướng dẫn viên của vườn Quốc gia.
Cây sấu cổ thụ
6km đi bộ cả đi và về; thời gian tham quan: 1,5-2 giờ; du khách có thể tự đi hoặc đi cùng hướng dẫn viên của vườn Quốc gia.
Bản Mường
15km đi bộ xuyên qua rừng già và một đêm nghỉ lại tại nhà sàn truyền thống; có hướng dẫn viên của vườn Quốc gia đi cùng.
Đỉnh Mây Bạc
7km đi bộ; thời gian tham quan: 4-5 giờ; có hướng dẫn viên của vườn Quốc gia đi cùng.
Phương pháp giải:
Vận dụng những kiến thức đã học về phương tiện, kí hiệu phi ngôn ngữ để thiết kế bản hướng dẫn tham quan khu trung tâm, vườn Quốc gia Ba Vì.
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn tham quan khu trung tâm, vườn Quốc gia Cúc Phương
CHƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Hello!
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10
Unit 5: Charity
CHƯƠNG II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10