1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
1. Tính độ dài cạnh EF, NP của tam giác vuông trong các hình 11a và 11b.
2. Em hãy đo chiều ngang và chiều cao chiếc tivi màn hình phẳng của nhà em (đơn vị icnh). Tính độ dài đường chéo chiếc tivi đó.
Lời giải chi tiết
1.Tam giác DEF vuông tại D \(\Rightarrow E{F^2} = D{E^2} + D{F^2}\) (định lí pythagore).
Mà DE = 5cm (gt), DF = 12 cm (gt)
Do đó: \(E{F^2} = {5^2} + {12^2} = 25 + 144 = 169;EF > 0.\) Vậy \(EF = \sqrt {169} = 13(cm)\)
Tam giác MNP vuông tại M \(\Rightarrow N{P^2} = M{N^2} + M{P^2}\) (định lý pythagore)
Mà \(MN = \sqrt 7 cm(gt);MP = 3cm(gt)\)
Do đó: \(N{P^2} = {\left( {\sqrt 7 } \right)^2} + {3^2} = 7 + 9 = 16,NP > 0.\) Vậy \(NP = \sqrt {16} = 4(cm).\)
2.Chiếc tivi màn hình phẳng của nhà em có chiều ngang 40 inch
Gọi độ dài đường chéo tivi đó là d (inch).
Theo định lí pythagore ta có:
\({d^2} = {40^2} + {30^2} \Rightarrow {d^2} = 1600 + 900 = 2500\)
Mà d > 0. Vậy \(d = \sqrt {2500} = 50(inch)\)
Độ dài đường chéo chiếc tivi đó là 50 (inch).
Chủ đề 10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 10. Văn bản thông tin
Unit 4. Community Services
Chủ đề 5. Ánh sáng
Bài 5
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7