1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Trong tam giác ở hình 12, tam giác ở hình 12, tam giác nào là tam giác vuông ?
Lời giải chi tiết
\(*E{D^2} + E{F^2} = {6^2} + {8^2} = 36 + 64 = 100,D{F^2} = {10^2} = 100.\)
Tam giác \(E{D^2} + E{F^2} = D{F^2}( = 100)\)
Vậy tam giác EDF vuông tại E(định lý Pythagore đảo).
\(*H{I^2} + H{G^2} = {8^2} + {15^2} = 64 + 225 = 289,I{G^2} = {18^2} = 324\)
Tam giác HIG có IG > HI, IG > HG và \(I{G^2} > H{I^2} + H{G^2}\)
Vậy tam giác HIG không phải là tam giác vuông.
\(*K{J^2} + K{L^2} = {12^2} + {5^2} = 144 + 25 = 169;J{L^2} = {13^2} = 169.\)
Tam giác KJL có: \(K{J^2} + K{L^2} = J{L^2}( = 169)\)
Vậy tam giác KJL vuông tại K (định lí pythagore).
Chương 1. Trồng trọt
Bài 3. Cội nguồn yêu thương
CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Chủ đề 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7