1. Đọc hiểu văn bản: Chiều sương (Bùi Hiển)
2. Đọc hiểu văn bản: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Kiến và người (Trần Duy Phiên)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 32
1. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Đọc hiểu văn bản: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
4. Thực hành tiếng Việt trang 46
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 58
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyệt cầm (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Thời gian (Văn Cao)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Gai (Mai Văn Phấn)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật
9. Ôn tập trang 76
1. Đọc hiểu văn bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Trích Tuấn - chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 92
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Xà bông "Con Vịt" (Trần Bảo Định)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
8. Ôn tập trang 103
Nội dung câu hỏi:
Tóm tắt câu chuyện và xác định đề tài, chủ đề của văn bản trên.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn trích để tóm tắt câu chuyện và xác định đề tài, chủ đề của văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Tóm tắt văn bản:
Truyện kể về Cai Tuất, ông cùng với một số nhân sĩ yêu nước khác đã mở một xưởng sản xuất xà bông hiệu là “Con Vịt” để người Việt có thể dùng hàng Việt. Vợ của ông không biết ông có thực sự có tấm lòng với nước không, hay chỉ nghĩ đến bản thân. Nhưng bà đã cùng với vợ điền chủ Dương vẫn đi mua dừa khô từ nhiều nơi về để làm xà bông. Ông Tuất đã di dời những ngôi mộ xung quanh đấy để có thể làm cơ sở sản xuất xung quanh. Cơ sở đã tạo nên công việc cho nhiều người và không khí cuộc sống trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn. Ông gặp được điền chủ Dương, nghe ông tâm sự về việc mình mở nhà máy xay xát gạo, rồi bán hết vườn tược cho một người là Trần Bá Thọ. Khi mình làm chủ có thể tạo công ăn việc làm, sản phẩm cho người Việt, còn khi điền chủ giàu thì dân chúng lại bị bóc lột khổ cực. Cả hai ông đều không chịu nổi sự ràng buộc của thực dân Pháp mà đứng lên mở ra một con đường mới cho người Việt lúc bấy giờ. Rồi ngày có càng nhiều người Việt đứng lên mở xưởng càng cho thấy sự phát triển của các sản phẩm Việt. Khi những mẻ xà bông đầu tiên của Cai Tuất ra lò, mọi người và cả ông đều hết sức là vui mừng. Ông còn được Trần Chánh Chiêu khen ngợi trước sản phẩm mà ông làm ra và ông hứa mình sẽ đưa sản phẩm ngày càng phát triển hơn. Nhưng niềm vui chưa được bao lâu thì có người chỉ điểm của Pháp đã khiến cho những cơ sở sản xuất như ông Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi. Trước sự việc đó, ông Tuất như chết lặng, ngậm ngùi nhìn những xưởng sản xuất của mình. Nhưng ông quyết không cho bọn Pháp lấy những sản phẩm của người Việt đi, mà ông đã châm lửa đốt cả xưởng sản xuất của mình đi. Ông Tuất cũng như những người đại diện cho những con người yêu nước bấy giờ thà mất tất cả, chứ quyết không bán cho bọn thực dân Pháp.
- Đề tài, chủ đề của văn bản: Tấm lòng của những người dân yêu nước khi xưa khó thay đổi, khó có thể phai mờ được bởi lợi ích hay tiền tài. Người nông dân có thể mất hết tất cả, nhưng không thể mất đi được lòng trung trinh và đất nước.
Bài 1: Mở đầu về cân bằng hóa học
Chương 2: Nitrogen và sulfur
Chuyên đề 3. Mở đầu điện tử học
Chương 3. Cacbon-Silic
Chương III. Công nghệ thức ăn chăn nuôi
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11