1. Đọc: Mắt sói (trích, Đa-ni-en Pen-nắc)
2. Thực hành tiếng Việt trang 14
3. Đọc: Lặng lẽ Sa Pa (trích, Nguyễn Thành Long)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc: Bếp lửa (Bằng Việt)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
8. Củng cố, mở rộng trang 32
9. Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ry)
1. Đọc: Đồng chí, Chính Hữu
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Đọc: Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi
4. Đọc: Những ngôi sao xa xôi (trích, Lê Minh Khuê)
5. Thực hành tiếng Việt trang 48
6. Viết: Tập làm một bài thơ tự do
7. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
8. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
9. Củng cố, mở rộng trang 56
10. Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
11. Đọc mở rộng trang 58
1. Đọc: Nhà thơ của quê hương làng cành Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
2. Thực hành tiếng Việt trang 66
3. Đọc: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử)
4. Thực hành tiếng Việt trang 69
5. Đọc: Xe đêm (trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-xki)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 77
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
8. Củng cố, mở rộng trang 82
9. Thực hành đọc: "Nắng mới" - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng (Lê Quang Hưng)
1. Đọc: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 93
3. Đọc: Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê)
4. Đọc: Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Xi-át-tơn)
5. Thực hành tiếng Việt trang 101
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
7. Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
8. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
9. Củng cố, mở rộng trang 111
10. Thực hành đọc: "Dấu chân sinh thái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân Thảo)
11. Đọc mở rộng trang 114
Nội dung câu hỏi:
Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:
a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?
b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về điều gì?
c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều gì sẽ làm em hứng thú nhất và đâu là điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết tác phẩm này?
d. Sau khi đã tìm hiểu kĩ tác phẩm, em nhận thấy nhan đề có mối liên quan như thế nào với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?
Phương pháp giải:
Chọn tác phẩm đã biết và trả lời theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Được viết tại Huế tháng 1 - 1981, in trong tập bút ký cùng tên. Tập sách gồm tám bài kí, viết ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975 nên vẫn còn bừng bừng cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Hoàn cảnh sáng tác tại Huế khiến tác giả có dịp quan sát và chiêm nghiệm về dòng sông Hương, từ đó viết nên tác phẩm.
b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về quê hương và những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm. Bài tùy bút lột tả vẻ đẹp nhiều khía cạnh để bộc lộ những vẻ đẹp khác nhau nhưng vô cùng trọn vẹn của dòng sông Hương. Qua đó thể hiện tình cảm yêu thương, quý mến của tác giả không chỉ đối với dòng sông này mà còn đối với thành phố Huế và con người nơi đây.
c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều làm em hứng thú nhất là vẻ đẹp của sông Hương nói riêng, vẻ đẹp của Huế nói chung khi viết về tác phẩm. Còn điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của dòng sông Hương, quan sát được dòng sông từ nhiều góc nhìn khác nhau để thêm yêu mến và tự hào về quê hương xứ sở.
d. Mối liên quan của nhan đề với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm:
- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông đã dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.
- Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã lý giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung.
- Lấy tên nhan đề cho bài bút ký dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở người đọc về nguồn gốc tên gọi của dòng sông, nói lên những khát vọng, niềm tự hào của con người khi muốn mang cái đẹp, tiếng thơm để gây dựng, vun đắp cho văn hóa, lịch sử của xứ Huế.
- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông” cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Đề kiểm tra giữa học kì 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
PHẦN MỘT. VẼ KỸ THUẬT
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8