1. Đọc hiểu văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Đọc hiểu văn bản: Cõi lá (Đỗ Phấn)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chiều xuân (Anh Thơ)
4. Thực hành tiếng Việt trang 20
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Trăng sáng trên đầm sen (Chu Tự Thanh)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi về bài thuyết trình
9. Ôn tập trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới (Ma-la-la Diu-sa-phdai)
2. Đọc hiểu văn bản: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "Ông già và biển cả" (Lê Lưu Oanh)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
8. Ôn tập trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)
2. Đọc hiểu văn bản: Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
4. Thực hành tiếng Việt trang 70
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (Trích Quan Âm Thị Kính - truyện thơ khuyết danh Việt Nam)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
7. Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
8. Ôn tập trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một (Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà)
2. Đọc hiểu văn bản: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chân quê (Nguyễn Bính)
4. Thực hành tiếng Việt trang 95
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức)
6. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
8. Ôn tập trang 109
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Sống hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lét - Sếch-xpia)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
4. Thực hành tiếng Việt trang 127
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Âm mưu và tình yêu (Trích Âm mưu và tình yêu - Si-le)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
7. Nói và nghe: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
8. Ôn tập trang 140
Nội dung câu hỏi:
Chỉ ra yếu tố tự sự, yếu tố trữ tình và tác dụng của việc kết hợp hai yếu tố đó trong đoạn văn: “Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên… chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng”. Tìm và phân tích một vài đoạn khác trong văn bản có đặc điểm tương tự.
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ kiến thức về yếu tố tự sự, yếu tố trữ tình để chỉ ra trong đoạn văn. Từ đó tìm thêm các câu văn thuộc đoạn văn khác có yếu tố như vậy.
Lời giải chi tiết:
* Đoạn văn: “Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên… chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng”.
- Yếu tố tự sự: giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực theo hướng tây nam – đông bắc; nơi cuối con đường là chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời.
- Yếu tố trữ tình: như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên; nơi cuối con đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn như những vành trăng non.
=> Tác dụng của việc kết hợp hai yếu tố đó là: Giúp cho câu văn trở nên trong trẻo, có hồn và có tình hơn; lột tả được hết những vẻ đẹp của sông Hương khi đi qua.
* Phân tích đoạn văn: “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như con lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
- Yếu tố tự sự: Vùng châu thổ cùng sự tươi tốt, rầm rộ của rừng già với những cây cổ thụ ngàn năm cùng những ghềnh thác, đáy vực và cả rừng đỗ quyên đỏ rực.
- Yếu tố trữ tình: Châu thổ êm đêm, bản tình ca của rừng già, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như con lốc vào những đáy vực bí ẩn, dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng
=> Tác dụng của việc kết hợp hai yếu tố đó là: Giúp cho câu văn trở nên đẹp đẽ, thơ mộng đi vào lòng người đọc, làm toát lên vẻ đẹp huyền bí, dịu dàng thơ mộng của sông Hương khi ở thượng nguồn.
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IX - Hóa học 11
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Review (Units 5-8)
Chủ đề 4: Kĩ thuật bỏ nhỏ
Unit 8: Cties
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11