1. Đọc hiểu văn bản: Chiều sương (Bùi Hiển)
2. Đọc hiểu văn bản: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Kiến và người (Trần Duy Phiên)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 32
1. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Đọc hiểu văn bản: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
4. Thực hành tiếng Việt trang 46
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 58
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyệt cầm (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Thời gian (Văn Cao)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Gai (Mai Văn Phấn)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật
9. Ôn tập trang 76
1. Đọc hiểu văn bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Trích Tuấn - chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 92
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Xà bông "Con Vịt" (Trần Bảo Định)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
8. Ôn tập trang 103
Nội dung câu hỏi:
Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê vào cột [1], cột [2] một số chi tiết nghệ thuật thể hiện sự tương giao của các giác quan trong cột [3]:
Khổ thơ | Ánh sáng (trăng) [1] | Âm thanh (đàn – âm nhạc) [2] | Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3] |
1 | | | … giọt rơi tàn như lệ ngân |
2 | | | … bóng sáng bỗng rung mình |
3 | | | Long lanh tiếng sỏi… |
4 | | | … ánh nhạc: biển pha lê… |
Từ bảng trên, cho biết: bạn cảm nhận thế nào về sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp ấy trong bài thơ; từ đó, giải thích ý nghĩa của nhan đề Nguyệt cầm.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ điền thông tin phù hợp vào bảng sau đó đưa ra cảm nhận về sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp đó. Từ đó đưa ra giải thích nhan đề.
Lời giải chi tiết:
Khổ thơ | Ánh sáng (trăng) [1] | Âm thanh (đàn – âm nhạc) [2] | Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3] |
1 | - giọt ánh sáng (giọt nước lấp lánh sáng) - rơi tàn (giọt nước sáng rơi tan thành từng hạt nhỏ) - ngân (bạc) | - giọt đàn (âm thanh vang từng tiếng) - rơi tàn (âm thanh vang vọng và lặng dần) - ngân (âm vang) | … giọt rơi tàn như lệ ngân |
2 | Bóng hình sáng mờ, chuyển động. | Âm thanh ngân rung | … bóng sáng bỗng rung mình |
3 | Viên sỏi trắng sáng phản chiếu ánh sáng | Âm thanh những viên sỏi va vào nhau trong vắt. | Long lanh tiếng sỏi… |
4 | - ánh nhạc: không gian tỏa sáng. - biển pha lê: không gian trong trẻo, lạnh lẽo. | - ánh nhạc: âm thanh réo rắt. - biển pha lê: âm thanh vang vọng khắp không gian. | … ánh nhạc: biển pha lê… |
- Nhận xét:
+ Không gian trong trẻo, vắng lặng, càng về cuối càng sáng, bao la, lộng lẫy; âm thanh trong vắt; cảm giác lạnh lẽo rợn người; hình ảnh nửa hư, nửa thực... Sự giao thoa cảm giác đó mang lại sự hàm súc cho câu thơ, khuấy động tất cả các giác quan của người đọc, giúp người đọc hình dung một thế giới nghệ thuật với nhiều cung bậc, chiều kích khác nhau.
+ Nhan đề Nguyệt cầm: Sự kết hợp giữa nguyệt (ánh trăng - ăn lượng thị giác) và cầm (đàn – ấn tượng thính giác), đồng thời có sự giao thoa với ý nghĩa của từ ghép nguyệt cảm (đàn nguyệt, một loại đàn dây cô).
Unit 7: Artists
Unit 7: Things that Matter
Phần 4. Sinh học cơ thể
B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11