1. Đọc hiểu văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
2. Đọc hiểu văn bản: Cõi lá (Đỗ Phấn)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chiều xuân (Anh Thơ)
4. Thực hành tiếng Việt trang 20
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Trăng sáng trên đầm sen (Chu Tự Thanh)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi về bài thuyết trình
9. Ôn tập trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới (Ma-la-la Diu-sa-phdai)
2. Đọc hiểu văn bản: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
4. Thực hành tiếng Việt trang 45
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong "Ông già và biển cả" (Lê Lưu Oanh)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
8. Ôn tập trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)
2. Đọc hiểu văn bản: Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
4. Thực hành tiếng Việt trang 70
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (Trích Quan Âm Thị Kính - truyện thơ khuyết danh Việt Nam)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)
7. Nói và nghe: Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
8. Ôn tập trang 82
1. Đọc hiểu văn bản: Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một (Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà)
2. Đọc hiểu văn bản: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chân quê (Nguyễn Bính)
4. Thực hành tiếng Việt trang 95
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức)
6. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
8. Ôn tập trang 109
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Sống hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lét - Sếch-xpia)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ)
4. Thực hành tiếng Việt trang 127
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Âm mưu và tình yêu (Trích Âm mưu và tình yêu - Si-le)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
7. Nói và nghe: Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân
8. Ôn tập trang 140
Nội dung câu hỏi:
Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động, lời thoại tiêu biểu, từ đó, khái quát tính cách của các nhân vật:
| Hành động, lời thoại và tính cách | |
Hành động, lời thoại | Tính cách | |
Vũ Như Tô | | |
Hăm-lét | | |
Phéc-đi-năng | | |
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ lại kiến thức về các nhân vật trong các văn bản kịch để điền thông tin vào bảng.
Lời giải chi tiết:
Nhân vật chính | Hành động, lời thoại và tính cách | |
Hành động, lời thoại | Tính cách | |
Vũ Như Tô | Khi bị bắt: + Vũ Như Tô - Xin đa tạ tấm lòng tri kỷ. Đan Thiềm, xin cùng bà vĩnh biệt (buồn rầu, trấn tĩnh ngay) + Vũ Như Tô (đầy hi vọng) - Dẫn ta ra mắt An Hòa Hầu, để ta phân trần, để ta giảng giải, cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta. Ta tội gì….” Chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt: + Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên) - Đốt thực rồi! Đối thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! | Vũ Như Tô không hề nghĩ việc mình xây Cửu Trùng Đài lại là có tội. → Không chịu khuất phục, ngoan cố chứng minh sự quang minh chính đại của bản thân đến cuối cùng mới nhận ra vấn đề. |
Hăm-lét | Hăm-lét nhận ra xã hội ấy không còn sự công bằng, chỉ còn chỗ cho những thế lực xấu xa, con người sẵn sàng giẫm đạp lên nhau để đạt được mong muốn của mình mà không trừ thủ đoạn nào. Vì vậy Hăm-lét biết mình phải vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Việc giả điên sẽ giúp Thái tử tránh được sự quan sát, theo dõi của Clô-đi-út và bọn tay sai. | - Hăm-lét hiện lên là một người thông minh, mưu trí, chàng đã chọn con đường “cầm vũ khí đứng lên” bằng kế hoạch chàng đã vạch sẵn. - Việc phân tích nhân vật Hamlet đã cho chúng ta nhìn nhận được thực tế trong con mắt của Hamlet, để rồi từ đó thấy rằng trong tâm hồn chàng toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở. |
Phéc-đi-năng | - Chỉ trích hành động của cha mình - Tể tưởng - Sẵn sàng chết cùng Luy-đơ chứ nhất định không chịu khuất phục bạo quyền. - Dùng thanh kiếm sĩ quan để xin cha. - Xin chúa chứng giám và uy hiếp Tể tướng. | - Phéc-đi-năng hiện lên với vẻ ngỗ nghịch, sẵn sàng cãi lại cha thậm chí là muốn cầm kiếm lên đấu tranh với cha nhưng tất cả là vì tình yêu và sự tự do của chàng và Luy-đơ. - Phéc-đi-năng là một chàng trai dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng đổi cả mạng sống của mình để đòi lại công bằng, đòi lại tự do và tình yêu của mình. |
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
CHƯƠNG IV. SINH SẢN - SINH HỌC 11 NÂNG CAO
Review 3 (Units 6-8)
Chương I. Dao động
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11