1. Đọc hiểu văn bản: Trái tim Đan-kô (Trích Bà lão I-déc-ghin - Go-rơ-ki)
2. Đọc hiểu văn bản: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
3. Thực hành đọc hiểu: Tầng hai (Phong Điệp)
4. Thực hành tiếng Việt: Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm truyện.
7. Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (Trang Thế Hy)
8. Hướng dẫn tự học trang 35
1. Đọc hiểu văn bản: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
3. Thực hành đọc hiểu: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
4. Thực hành đọc hiểu: Tình ca ban mai (Chế Lan Viên)
5. Thực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt
6. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm thơ
8. Tự đánh giá Tràng giang (Huy Cận)
9. Hướng dẫn tự học trang 55
1. Đọc hiểu văn bản: Thương nhớ mùa xuân (Trích Thương nhớ mười hai - Vũ Bằng)
2. Đọc hiểu văn bản: Vào chùa gặp lại (Minh Chuyên)
3. Thực hành đọc hiểu: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
4. Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
5. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
6. Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
7. Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn (Huỳnh Ngọc Trảng)
8. Hướng dẫn tự học trang 86
1. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích vở kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
2. Đọc hiểu văn bản: Thề nguyền và vĩnh biệt (Trích vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia)
3. Thực hành đọc hiểu: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn (Trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ)
4. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
6. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm kịch.
7. Tự đánh giá: Trương Chi (Nguyễn Đình Thi)
8. Hướng dẫn tự học trang 162
1. Đọc hiểu văn bản: Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
2. Đọc hiểu văn bản: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
3. Thực hành đọc hiểu: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa (Tiếp theo)
5. Viết: Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống
7. Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động (Nguyễn Thị Bình)
8. Hướng dẫn tự học trang 146
Nội dung câu hỏi:
Nêu một số nội dung chính (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, tư tưởng) của các truyện ngắn hiện đại ở Bài 5 trong sách Ngữ văn 11, tập hai. Phân tích ý nghĩa và tính thời sự của nội dung đặt ra trong các truyện ngắn được học ở bài này.
Phương pháp giải:
Gợi nhớ kiến thức về Bài 5 để nêu ra nội dung chính.
Lời giải chi tiết:
- Văn bản 1. Trái tim Đan-kô:
Văn bản kể lại câu chuyện về trái tim dũng cảm của Đan-kô. Tác giả đã dựng lên hình tượng chàng Đan-kô xé toang lồng ngực lấy trái tim soi lối cho cả đoàn người. Trái tim Đan-kô được hiểu là những người luôn hết lòng vì người khác, bất chấp hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh bản thân, quyền lợi của mình cho mọi người, xuất phát duy nhất từ lòng yêu thương.
Văn bản Trái tim Đan-kô chứa đựng thông điệp có ý nghĩa triết lí nhân sinh về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Bởi lẽ, văn bản đã đề cao hình ảnh người anh hùng Đan-kô mạnh mẽ, can đảm nhưng cũng giàu lòng nhân ái, vị tha. Đan-kô là vị anh hùng cao cả, cháy bỏng tình yêu với mọi người, anh luôn muốn dẫn dắt và soi sáng con đường của họ. Bằng cách này, anh ấy đã mang đến cho mọi người sự ấm áp và lòng tốt của mình phát ra từ trái tim rực cháy. Dù hi sinh rất nhiều nhưng hiện thực phũ phàng, những con người sau khi đến được ánh sáng đã quên đi Đan-kô - vị anh hùng đã dẫn dắt họ khỏi bóng tối. Không ai trong số họ còn nhớ đến Đan-kô đang hấp hối. Chỉ có những tia lửa bùng cháy gợi nhớ đến chiến công của Đan-kô … Qua Đan-kô, chúng ta thấy một anh hùng thực sự, người đã nhìn thấy ý nghĩa của cuộc sống trong việc phục vụ người khác. Vì cứu người mà sẵn lòng quên mình. Câu chuyện của Đan-kô khiến chúng ta phải suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, về trách nhiệm, nghĩa vụ của một cá nhân với cộng đồng.
- Văn bản 2. Một người Hà Nội
Qua nhân vật bà Hiền, nhà văn khẳng định sức sống bền bỉ của các giá trị văn hóa mang nét đẹp Hà Nội. Qua đó tác giả gửi gắm niềm thiết tha gìn giữ các giá trị ấy cho hôm nay và cho cả mai sau. Từ đó chúng ta thêm yêu quý, tự hào về văn hoá, đất nuớc, con người Việt Nam trong mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với quá khứ dân tộc, với quan hệ gia đình và nối tiếp thế hệ. Nhân vật bà Hiền là “Một người Hà Nội” mãi mãi là hạt bụi vàng trong bể vàng trầm tích của văn hóa xứ sở.
Văn bản Một người Hà Nội phải khiến chúng ta phải suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa phẩm chất, tính cách cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc. Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Người Việt Nam có những tư tưởng, lối sống rất riêng, đặc biệt. Đó là những nét đẹp truyền thống, văn hóa của người Việt từ bao đời nay. Bảo vệ chúng cũng là bảo vệ những giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc. Là một công dân, mỗi người trong chúng ta là trau dồi nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.
- Văn bản 3. Tầng hai
Văn bản Tầng hai là một bức tranh về gia đình đơn giản, ấm áp. Truyện ngắn Tầng hai đã vẽ ra hai cuộc sống đối lập, giữa một bên là sự cô đơn, vội vã với cuộc sống hàng ngày và một bên là bức tranh gia đình đơn giản, ấm áp. Phong Điệp đã thể hiện một cách rất sâu sắc trong tác phẩm “Tầng hai” những giá trị triết lý về cuộc sống rằng hạnh phúc. Con người ta cứ mải mê tìm kiếm, theo đuổi hạnh phúc ở những điều xa với, có mấy ai nhận ra, hạnh phúc không phải cái gì lớn lao, mà nó ở ngay bên cạnh chúng ta. Đó là gia định êm ấm, hạnh phúc.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Toán lớp 11
Chương 2. Chương trình đơn giản
Chương 1: Cân bằng hóa học
Chuyên đề 1. Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam
Chương 3. Đại cương hóa học hữu cơ
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11