1. Đọc: Mắt sói (trích, Đa-ni-en Pen-nắc)
2. Thực hành tiếng Việt trang 14
3. Đọc: Lặng lẽ Sa Pa (trích, Nguyễn Thành Long)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc: Bếp lửa (Bằng Việt)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
8. Củng cố, mở rộng trang 32
9. Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng (O.Hen-ry)
1. Đọc: Đồng chí, Chính Hữu
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Đọc: Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi
4. Đọc: Những ngôi sao xa xôi (trích, Lê Minh Khuê)
5. Thực hành tiếng Việt trang 48
6. Viết: Tập làm một bài thơ tự do
7. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
8. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
9. Củng cố, mở rộng trang 56
10. Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
11. Đọc mở rộng trang 58
1. Đọc: Nhà thơ của quê hương làng cành Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
2. Thực hành tiếng Việt trang 66
3. Đọc: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử)
4. Thực hành tiếng Việt trang 69
5. Đọc: Xe đêm (trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-xki)
6. Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 77
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
8. Củng cố, mở rộng trang 82
9. Thực hành đọc: "Nắng mới" - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng (Lê Quang Hưng)
1. Đọc: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
2. Thực hành tiếng Việt trang 93
3. Đọc: Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê)
4. Đọc: Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Xi-át-tơn)
5. Thực hành tiếng Việt trang 101
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
7. Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
8. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân)
9. Củng cố, mở rộng trang 111
10. Thực hành đọc: "Dấu chân sinh thái" của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân Thảo)
11. Đọc mở rộng trang 114
Nội dung câu hỏi:
Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn
Phương pháp giải:
HS chủ động làm bài
Lời giải chi tiết:
a. Những chiếc xe không kính
- Những chiếc xe không kính vốn không phải vì không có kính, mà trải qua những năm tháng bom rơi, bão đạn khiến kính của chúng bị vỡ đi.
- Không chỉ một chiếc xe mà là “tiểu đội” - đơn vị quân đội nhỏ nhất: Đây không phải là một trường hợp hy hữu mà là hoàn cảnh chung của những chiếc xe vận chuyển trên tuyến đường Trường Sơn. Tiểu đội xe không kính được tác giả khắc họa cũng chỉ là một trong rất nhiều tiểu đội như vậy.
=> Nổi bật lên sự khốc liệt của chiến tranh, sự hiểm nguy nơi chiến trường và tinh thần lạc quan của người lính lái xe.
b. Người lính lái xe
* Tư thế của người lính khi đối mặt với khó khăn:
- Tư thế của người lính lái xe: “Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”: Cho thấy tư thế hiên ngang, chủ động sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy. Trong mưa bom, bão đạn nhưng họ vẫn nhìn thẳng về con đường phía trước.
- Những chiếc xe không kính khiến cho những khó khăn càng thêm khắc nghiệt hơn:
Gió vào xoa mắt đắng
Con đường chạy thẳng vào tim
Sao trời, đột ngột cánh chim
=> Tất cả như “sa”, “ùa” vào buồng lái. Nhưng người lính vẫn không sợ hãi mà hiên ngang đối mặt với mọi thứ.
* Tinh thần lạc quan:
- Họ phải đối mặt với khó khăn khi chiếc xe không có kính: “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo”.
- Nhưng thái độ trước những khó khăn: “không có… ừ thì” cho thấy một thái độ sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn của người lính.
- Hình ảnh người lính “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” hay “gió lùa khô mau thôi”: cho thấy một tinh thần vui vẻ, yêu đời bất chấp những gian khổ phải đối mặt.
* Tình đồng đội ngắn bó:
- Họ “bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi”: chi tiết phản ánh chân thực tình cảm của người lính, qua cái bắt tay người lính tiếp thêm cho nhau sức mạnh, động lực để tiếp tục những chặng đường phía trước.
- “Bếp Hoàng Cầm dựng đứng giữa trời”: Cuộc chiến tranh khốc liệt khiến họ phải dựng bếp ăn giữa trời, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày vất vả.
- “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”: Họ gắn bó giống như những người thân trong gia đình, gắn bó với nhau thân thiết như tình cảm ruột thịt.
- Trên hành trình không ấy, họ chỉ có thể nghỉ ngơi trên những chiếc võng.
- Những vẫn lạc quan: “Lại đi, lại đi trời xanh thêm”: Điệp từ “lại đi” giống như nhịp bước hành quân của người lính trên đường hành quân.
- Hình ảnh “trời xanh thêm”: tinh thần lạc quan, yêu đời hướng về tương lai phía trước.
* Ý chí, tình yêu dành cho tổ quốc:
- Hai câu đầu vẫn là những khó khăn từ những chiếc xe: không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xước…
- Nhưng khó khăn ấy chẳng thể cản nổi ý chí của người lính: xe vẫn cứ chạy vì miền Nam phía trước, vì niềm tin tất thắng và nước nhà sẽ thống nhất.
- Chỉ cần trong xe có một trái tim: hình ảnh “một trái tim” là hình ảnh hoán dụ, chỉ người lính. Trái tim họ luôn căng tràn sự sống, cũng như sôi sục lòng căm thù giặc sâu sắc. Trái tim còn tượng trưng cho nhiệt huyết cách mạng, lòng trung thành với Đảng và tình yêu nước sâu đậm của người lính.
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 9
Unit 2. Disasters & Accidents
Tải 30 đề thi học kì 1 của các trường Toán 8
Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8