Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: \({x^3} + 3{x^2} + 2x = 0\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Đặt nhân tử chung \(x\) ra ngoài để đưa phương trình về dạng
\(A\left( x \right).B\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A\left( x \right) = 0\\B\left( x \right) = 0\end{array} \right.\)
+ Giải phương trình bậc hai \(ax^2+bx+c=0\) bằng công thức nghiệm hoặc sử dụng nếu \(a-b+c=0\) thì phương trình có hai nghiệm \(x=-1;x=-\dfrac {c}{a}\).
Lời giải chi tiết
Ta có \({x^3} + 3{x^2} + 2x = 0 \Leftrightarrow x\left( {{x^2} + 3x + 2} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \({x^2} + 3{x} + 2 = 0\) (1)
Phương trình (1) là phương trình bậc hai có \(a-b+c=1-3+2=0\) nên có hai nghiệm \(x = -1; x = -\dfrac{c}{a}=-2\)
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm \(x = 0; x = -1; x = -2\)
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3 - Sinh 9
Bài 11
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
PHẦN HÌNH HỌC - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 2
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân