1. Đọc hiểu văn bản: Vợ nhặt (trích - Kim Lân)
2. Đọc hiểu văn bản: Chí Phèo (Trích - Nam Cao)
3. Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
4. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)
5. Nói và nghe: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
6. Củng cố, mở rộng trang 48
7. Thực hành đọc: Cải ơi! (Nguyễn Ngọc Tư)
1. Đọc hiểu văn bản: Nhớ đồng (Tố Hữu)
2. Đọc hiểu văn bản: Tràng giang (Huy Cận)
3. Đọc hiểu văn bản: Con đường mùa đông (A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin - Aleksandr Sergeyevich Pushkin)
4. Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
5. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
6. Nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật
7. Củng cố, mở rộng trang 73
8. Thực hành đọc: Thời gian (Văn Cao)
1. Đọc hiểu văn bản: Cầu hiền chiếu (Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi có một ước mơ (Trích Bước đến tự do, Câu chuyện Mon-ga-mơ-ri (Montgomery), Mác-tin Lu-thơ Kinh - Martin Luther King
3. Đọc hiểu văn bản: Một thời đại trong thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941 - Hoài Thanh)
4. Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
5. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
6. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
7. Củng cố, mở rộng trang 97
8. Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm (Trích Tiếp xúc với nghệ thuật - Thái Bá Vân)
1. Đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)
2. Đọc hiểu văn bản: Dương phụ hành (Bài hành về người thiếu phụ phương Tây - Cao Bá Quát)
3. Đọc hiểu văn bản: Thuyền và biển (Xuân Quỳnh)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
5. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
6. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
7. Củng cố, mở rộng trang 122
8. Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ (Trích Nàng Ờm - chàng Bồng Hương - truyện thơ dân tộc Mường)
1. Đọc hiểu văn bản: Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lét - Hamlet, Uy-li-am Sếch-xpia - William Shakespeare)
2. Đọc hiểu văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)
3. Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
4. Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)
5. Củng cố, mở rộng trang 151
6. Thực hành đọc: Prô-mê-tê bị xiềng (Trích - Ét-sin - Eschyle)
Nội dung câu hỏi:
Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật tự chọn.
Phương pháp giải:
- Xác định tác phẩm mình lựa chọn: Cần chọn tác phẩm mình hiểu rõ, nắm chắc được các thông tin.
- Lập dàn ý để thuyết trình về tác phẩm đó.
Lời giải chi tiết:
- Thuyết trình về tác phẩm Chí phèo
a. Mở bài
- Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo và nhà văn Nam Cao.
- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích.
b. Thân bài
* Khái quát chung
- Xuất xứ: Nam cao đặt tên cho tác phẩm này là Cái lò gạch cũ, 1941 đổi lại là Đôi lứa xứng đôi, 1945 sửa lại là Chí Phèo, in trong tập Luống cày.
- Tóm tắt:
- Đề tài và ý nghĩa nhan đề
+ Đề tài: Viết về người nông dân nghèo trước CMT8.
+ Nhan đề:
+) Nhan đề đầu tiên: Cái lò gạch cũ (nhan đề giản dị, có ý nghĩa, nơi lần đầu tiên phát hiện ra Chí, nơi Chí bị bỏ rơi, qui luật hiện tượng Chí Phèo...).
+) Nhan đề thứ hai: Đôi lứa xứng đôi khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi, chủ yếu tạo sự tò mò và làm cho sách bán chạy.
+) Nhan đề thứ ba: Chí Phèo do chính Nam Cao thay đổi khi in truyện ngắn này vào tập Luống Cày năm 1946. Ông lấy tên nhân vật trung tâm để đặt tên truyện.
+) Chủ đề: Qua số phận của nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã lên án sâu sắc xã hội tàn bạo, chà đạp lên nhân phẩm con người đồng thời thể hiện tình thương yêu sâu sắc và niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.
- Phân tích
+ Nhân vật Chí Phèo:
+) Quá trình tha hóa trước khi gặp Thị Nở
Trước khi vào tù:
Là con người bất hạnh: “... trần truồng và xám ngắt.. bên cái lò gạch bỏ không, người làng nuôi, bị Bá Kiến ghen đẩy vào tù...”
Là con người lương thiện: Hắn cảm thấy nhục khi bà ba kêu hắn bóp chân, mà cứ bóp lên trên nữa, hắn từng ao ước “... ao ước có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải...”
Sau khi ra tù:
Biến dạng nhân hình: “... cái đầu trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt đen cơng cơng, hai mắt gườm gườm, cái ngực phanh đầy nét chạm trỗ...”
Biến dạng nhân tính: uống rượu say khướt, đánh nhau, rạch mặt ăn vạ, làm tan nát biết bao nhiêu gia đình...
--> Chính nhà tù thực dân phong kiến là nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa về nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo
+) Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo:
Về nội dung: Khao khát muốn giao tiếp với mọi người nhưng bị xã hội cự tuyệt.
Về nghệ thuật: Tạo tâm thế tò mò cho người tiếp nhận.
→ Là con người lương thiện bị xã hội tha hóa thành quỷ dữ, bị loại ra khỏi xã hội con người.
+) Qúa trình muốn trở thành người lương thiện sau khi gặp Thị Nở: Thức tỉnh lương tâm
Đến với Thị Nở bằng bản năng: ăn nằm với nhau... ngủ say dưới trăng.
Nhớ lại quá khứ: “hắn ao ước có một gia đình nhỏ.
Ý thức được hoàn cảnh bản thân: “... già mà vẫn còn cô độc, cái dốc bên kia của đời...”
Phục thiện: “... muốn làm hòa với mọi người”.
→ Từ quỷ dữ, thức tỉnh lương tâm thành người lương thiện.
+) Ý nghĩa bát cháo hành: Thể hiện tình thương của Thị Nở dành cho Chí Phèo. Là ngọn lửa nhen nhóm cho tính thiện bị vùi tắt bấy lâu nay trong con người Chí. Giúp Chí quay trở về con đường hoàn lương. Tình cảm nhân đạo của nhà văn. Thể hiện tài năng miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật của Nam Cao.
+) Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở thành người lương thiện: Bà cô Thị Nở ngăn cản mối tình Chí - Thị: “... ai lại đi lấy thằng Chí Phèo...” Đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện: đâm Bá Kiến rồi tự sát.
-> Định kiến xã hội đối với Chí Phèo: “Thằng nào chứ thằng ấy chết thì không ai tiếc... tre già măng mọc, thằng ấy chết còn thằng khác...”
+) Hình tượng nhân vật Bá Kiến: Tàn bạo, quỷ quyệt, lọc lõi. Chính sách thống trị: mềm nắn rắn buông, dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò, nắm thằng có tóc chứ ai nắm thằng trọc đầu.. Nhân cách ti tiện, bỉ ổi, dâm đãng, ghen tuông, độc ác.
--> Điển hình cho loại địa chủ cường hào ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng.
+ Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm:
+) Ngôi kể: Ngôi thứ ba đảm bảo tính khách quan, tạo cảm giác chân thật của câu chuyện.
+) Cấu trúc đối thoại làm cho tác phẩm có cái nhìn đa giọng điệu, đa điểm nhìn.
+) Giọng điệu: đa giọng điệu.
+) Đối lập, tương phản giữa các kiểu người, các tính cách sống.
+) Xây dựng nhân vật điển hình.
+) Kết cấu truyện: kết cấu vòng tròn, hiện tượng Chí Phèo tiếp tục được lặp lại ở làng Vũ Đại.
c. Kết bài.
- Nêu nhận xét, đánh giá chung về truyện ngắn Chí Phèo.
- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của mỗi cá nhân.
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1
Unit 6: On the go
Chủ đề 5. Cơ thể là một thể thống nhất và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
CHƯƠNG I. SỰ ĐIỆN LI
Chương 3: Điện trường
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11