1. Đọc hiểu văn bản: Chiều sương (Bùi Hiển)
2. Đọc hiểu văn bản: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Kiến và người (Trần Duy Phiên)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 32
1. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Đọc hiểu văn bản: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
4. Thực hành tiếng Việt trang 46
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 58
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyệt cầm (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Thời gian (Văn Cao)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Gai (Mai Văn Phấn)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật
9. Ôn tập trang 76
1. Đọc hiểu văn bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Trích Tuấn - chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 92
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Xà bông "Con Vịt" (Trần Bảo Định)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
8. Ôn tập trang 103
Nội dung câu hỏi:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại một hồi ức sâu sắc của bản thân hoặc tầm quan trọng của hồi ức tuổi thơ trong sáng tác của một nhà văn. Sau đó, kiểm tra đoạn văn (của mình và bạn cùng nhóm), chỉ ra các câu sai và nêu cách sửa (nếu có).
Phương pháp giải:
- Gợi nhớ lại kiến thức của phần viết kết hợp với hiểu biết bản thân để viết đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Ai cũng có một thời tuổi thơ đáng nhớ với những kỉ niệm đẹp đẽ. Có thể là niềm vui, nỗi buồn, nhưng những kỉ niệm đó sẽ đi theo chúng ta đến hết cuộc đời, nuôi dưỡng tâm hồn của ta. Chính vì thế, kí ức tuổi thơ có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân. Kí ức tuổi thơ là những kỉ niệm thời thơ ấu khi chúng ta còn bé, vô lo vô nghĩ, hồn nhiên vui chơi tinh nghịch. Đó là những ngày tháng rong chơi cùng bạn bè, là những lần nghịch ngợm bị ba mẹ mắng. Nhưng những kỉ niệm ấy đều đẹp, đều ý nghĩa vì khi đó ta còn vô tư, không lo toan, vướng vào bộn bề cơm áo gạo tiền của cuộc sống. Những kỉ niệm này sẽ mãi khắc sâu vào trong tâm trí và sẽ theo chúng ta đến suốt cuộc đời, góp phần làm hoàn thiện tính cách, lối sống của bản thân sau này, khi bản thân nghĩ về những ngày thơ bé có thể mỉm cười. Kí ức tuổi thơ là một phần thanh bình, an yên nhất của con người. Bao năm tháng lam lũ xa quê lập nghiệp, khi trở về quê nhà nhìn đâu cũng thấy kỉ niệm ngày còn bé, trong lòng nao nao những cảm xúc; bỗng nhiên ta sẽ thấy hóa ra có những ngày bản thân đã hồn nhiên đến thế. Tuy nhiên trong cuộc sống cũng có những kí ức đau buồn của thời trẻ mà con người ta muốn quên đi, nó là vết thương lớn theo ta đến suốt đời. Lại có những người thu mình trong một góc từ nhỏ, không có nhiều những trải nghiệm đáng nhớ hồi còn trẻ. Những người này sẽ thiệt thòi hơn những người có một “tuổi thơ dữ dội”. Hồi còn trẻ, chúng ta hãy cố gắng trải nghiệm thật nhiều, học hỏi thật nhiều, tạo nhiều khoảnh khắc, kỉ niệm đẹp cho bản thân để sau này khi nhìn lại mới thấy ta đã từng sống trọn vẹn thế nào.
Thơ duyên - Xuân Diệu
Unit 6: On the go
Bài 1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chuyên đề 2. Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương V - Hóa học 11
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11