Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Lời giải ý 1
1. Nội dung câu hỏi
Các chủ thể trong trường hợp 4 và 5 đã thực hiện đúng hay vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Đọc trường hợp 4, 5 và chỉ ra chủ thể đã thực hiện đúng hay vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Giải thích.
3. Lời giải chi tiết
- Trường hợp 4, chị N đã thực hiện đúng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Việc tự ý bóc mở thư của người khác xem là vi phạm quy định của pháp luật, xâm phạm bí mật riêng tư của người khác, do đó chị M từ chối đề nghị của các đồng nghiệp và liên hệ với nhân viên bưu chính để trả lại bức thư là đúng.
- Trường hợp 5, X đã thực hiện đúng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Việc X không tự ý mở xem nội dung các tin nhắn khác trong điện thoại tôn trọng quyền riêng tư của chị gái.
Lời giải ý 2
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy nêu ví dụ về việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân trong đời sống hằng ngày. Theo em, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có ý nghĩa gì?
2. Phương pháp giải
- Lấy ví dụ về việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân trong đời sống hằng ngày.
- Nêu ý nghĩa của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
3. Lời giải chi tiết
- Ví dụ về việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân trong đời sống hằng ngày:
+ Bố mẹ không tự ý kiểm tra điện thoại của con;
+ Trẻ em không tự ý lấy điện thoại người lớn chơi;
+ Không tự ý bóc thư người khác xem;
+ Từ chối khi được bạn bè rủ xem trộm điện thoại của người khác...
- Ý nghĩa: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là cơ sở pháp lí để ngăn chặn các hành vi xâm phạm trái phép thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, hạn chế các hậu quả tiêu cực có thể xảy ra. Quyển này cũng đảm bảo sự riêng tư, an toàn trong việc tìm kiếm, sử dụng, trao đổi thông tin của mỗi công dân, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 11
Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Chương I. Giới thiệu chung về cơ khí chế tạo
Chuyên đề 3. Vệ sinh an toàn thực phẩm
CHƯƠNG VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều