Bài 9. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Bài 10. Công xã Pa-ri (năm 1871)
Bài 11. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Bài 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 13. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Bài 14. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918.
Lời giải ý 1
1. Nội dung câu hỏi
Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" được thể hiện như thế nào qua những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức mục 2 SGK trang 92.
3. Lời giải chi tiết
- Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Bội Châu:
+ Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập ra Duy tân hội, với mục đích đấu tranh để lập ra một nước Việt Nam độc lập.
+ Năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa các thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, chờ đợi thời cơ chống Pháp.
+ Năm 1912, tại Quảng Đông (Trung Quốc), Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội với mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.
- Tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí" qua những hoạt động của Phan Châu Trinh:
+ Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ.
+ Suốt những năm sống ở Pa-ri, Phan Châu Trinh tiếp tục có nhiều hoạt động yêu nước, tiến hành lập các tổ chức yêu nước, kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách chính trị ở Việt Nam và diễn thuyết
tuyên truyền tư tưởng dân chủ.
Lời giải ý 2
1. Nội dung câu hỏi
Đọc tư liệu, em có đồng ý với quan điểm "chi bằng học" như là con đường ưu tiên để giành lấy độc lập tự do của dân tộc vào đầu thế kỉ XX không? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức mục 2 SGK trang 92.
3. Lời giải chi tiết
Em có đồng ý với quan điểm "chi bằng học" như là con đường ưu tiên để giành lấy độc lập tự do của dân tộc vào đầu thế kỉ XX. Vì:
+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: đất nước Việt Nam đã mất độc lập, trở thành thuộc địa của thực dân Pháp - một kẻ thù văn minh hơn, hùng mạnh hơn (lúc này, Pháp đứng thứ 4 thế giới về sản xuất
công nghiệp); Mặt khác, kinh tế Việt Nam còn non yếu, phát triển thiếu cân đối; trong xã hội đầy rẫy những hủ tục, tệ nạn; đại bộ phận dân cư có trình độ dân trí thấp,… Trong bối cảnh đó, việc nêu cao
tinh thần học hỏi có ý nghĩa rất quan trọng.
+ Việc học hỏi, tiếp thu những tiến bộ, văn minh của nhân loại sẽ giúp cho: người dân được giác ngộ, thức tỉnh tinh thần dân tộc; mở mang trình độ hiểu biết; có ý thức phát huy tinh thần tự lực, tự
cường,… đây chính là một con đường hiệu quả để tiến lên giành lại độc lập cho nước nhà.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Unit 1: Leisure activities
Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Các bài tập làm văn
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 8
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1
Tổng hợp Lí thuyết Lịch sử và Địa lí 8
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 8