1. Nội dung câu hỏi:
So sánh độ lớn cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt của Hoả Tinh và Trái Đất.
2. Phương pháp giải:
Viết biểu thức cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất và Hỏa Tinh, sau đó lập tỉ số.
3. Lời giải chi tiết:
Hoả tinh có bán kính 3389 km và khối lượng $6,42 \cdot 10^{23} \mathrm{~kg}$.
Cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất: $g_{T D}=\frac{G M_{T D}}{R_{T D}^2}$
Cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Hoả Tinh: $g_{H T}=\frac{G M_{H T}}{R_{H T}^2}$
Ta có tỉ số: $\frac{g_{T D}}{g_{H T}}=\frac{M_{T D}}{M_{H T}} \cdot \frac{R_{H T}^2}{R_{T D}^2}=\frac{5,97 \cdot 10^{24}}{6,42 \cdot 10^{23}} \cdot \frac{3389^2}{6371^2}=2,6$
Độ lớn cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt của Trái Đất gấp 2,6 lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt của Hoả Tinh.
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 11
Test Yourself 1
Chủ đề 1: Vai trò và tác dụng cơ bản của môn cầu lông đối với sự phát triển thể chất. Một số điều luật thi đấu cầu lông
Chương 5: Dẫn xuất halogen - Ancohol - Phenol
Cumulative Review
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11