Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật
Bài 2. Trao đổi nước ở thực vật (tiếp theo)
Bài 3. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật
Bài 4. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 5. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Quang hợp
Bài 8. Quang hợp ở các nhóm thực vật
Bài 9. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 10. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 11. Hô hấp ở thực vật
Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
Đề bài
Trước hết các em hãy giải thích thí nghiệm sau đây: Lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ. Nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh meetilen. Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2. Quan sát dung dịch CaCl2, chúng ta sẽ thấy dung dịch tù không màu dần dần chuyển sang màu xanh. Tại sao vậy?
Lời giải chi tiết
- Khi ta ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh metilen, các phân tử xanh metilen đã hút bám trên bề mặt rễ,vì các phân tủ xanh metilen là các chất độc đối với tế bào, do đó chúng không thể xâm nhập vào trong tế bào do tính thấm của màng tế bào không cho qua.
- Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2, ion Ca2+ và Cl-sẽ được hút vào rễ và đẩy các phân tử xanh metilen bám trên bề mặt rễ vào dung dịch, từ đó dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu xanh.
Chương 1. Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH- SBT TOÁN 11
Chuyên đề 1. Dinh dưỡng khoáng - Tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo)
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Lớp 11