1. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì?
2. Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện ấy, từ đó em vận dụng vào cuộc sống như thế nào?
3. Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
5. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
7. Hãy kể lại chuyện Thầy bói xem voi bằng lời văn của mình
8. Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết
9. Phân tích truyện Thầy bói xem voi
10. Nhập vai chú voi trong câu chuyện Thầy bói xem voi kể lại câu chuyện ấy. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
11. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 5 ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi
12. Viết một đoạn văn ngắn để rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thầy bói xem voi
1. Đóng vai vào một trong hai nhân vật người bạn để kể lại câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”
2. Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
3. Viết một một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản Chó sói và chiên con
1. Em hãy hóa thân vào một trong bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt hoặc Miệng kể lại câu chuyện. Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì?
2. Phân tích tác phẩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng
4. Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng ít nhất một số từ giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
Trong cuộc đời mỗi người, hẳn ai cũng sẽ có ít nhất một người bạn tốt. Một người bạn tốt là một người bạn như thế nào? Một người bạn tốt là một người luôn sẵn sàng dành cho chúng ta lời khuyên tốt nhất, ngay cả khi lời khuyên đó có thể làm ta mất lòng, họ chơi với ta vì chính con người ta; học có thể góp ý, giúp ta nhận ra cái sai, cái cần sửa đổi trong con người mình. Tình bạn vốn là điều kì diện của cuộc sống con người. Cuộc sống cho ta một người bạn để có thể sẻ chia, để nương tựa, để cùng khóc khi buồn, cùng cười khi hạnh phúc, lúc ta gần như sụp đổ trong đau khổ thất bại. Giá trị đích thực của một người bạn rất to lớn. Một người bạn tốt đúng nghĩa sẽ luôn mang đến cho ta nụ cười, sự an toàn và thấu hiểu khi được lắng nghe và ngược lại. Bên cạnh những người bạn tốt luôn giúp đỡ và đồng hành với ta còn tồn tại một kiểu bạn vụ lợi, lợi dụng khi ta có gì đó rồi sẵn sàng bỏ lại ta khi ta khó khăn. Ai cũng muốn có một người bạn tốt, vậy thì hãy để bản thân trở thành một người bạn tốt trước đã. Hãy yêu thương và trân trọng tình bạn, ta sẽ nhận được nhiều nếu ta có một trái tim chân thành.
Chương IX. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chương 4: Tam giác bằng nhau
Chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Toán lớp 7
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7