Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
05/01/2025
05/01/2025
Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất thì số phần tử của không gian mẫu là n(Ω)=6.6=36
Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7”, B là biến cố “ít nhất có một con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm”.
Khi đó biến cố AB là: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7 và ít nhất có một con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm”.
Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố A là:{(1,6),(2,5),(3,4),(4,3),(5,2),(6,1)}
$\displaystyle \Longrightarrow \ n( A) =6\Longrightarrow \ P( A) =\frac{6}{36}$
Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố B là:
{(1,5),(2,5),(3,5),(4,5),(5,5),(6,5),(5,1),(5,2),(5,3),(5,4),(5,5),(5,6)}
$\displaystyle \Longrightarrow \ n( B) =11\Longrightarrow P( B) =\frac{11}{36}$
Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố AB là: {(2,5),(5,2)} nên $\displaystyle n( AB) =2\Longrightarrow \ P( AB) =\frac{2}{36}$
a.$\displaystyle P( A|B) =\frac{P( AB)}{P( B)} =\frac{2}{36} :\frac{11}{36} =\frac{2}{11}$
b. $\displaystyle P( B|A) =\frac{P( AB)}{P( A)} =\frac{2}{36} :\frac{6}{36} =\frac{1}{3}$
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
vài giây trước
4 phút trước
Top thành viên trả lời