Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
09/01/2025
Câu 17:
ĐKXĐ:
$\displaystyle \begin{cases}
x-m+2\geqslant 0 & \\
\sqrt{x-m+2} -1\neq 0 &
\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}
x\geqslant m-2 & \\
x-m+2\neq 1 & \\
x-m+2\neq -1 &
\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}
x\geqslant m-2 & \\
x\neq m-1 & \\
x\neq m-3 &
\end{cases}$
Biểu diễn lên trục số:
Để hàm số xác định trên $\displaystyle ( 0;1)$ thì không có giá trị nào không xác định thuộc $\displaystyle ( 0;1)$
Ta có 2 TH của khoảng $\displaystyle ( 0;1)$ như trên hình
$\displaystyle \Longrightarrow \left[ \begin{array}{l l}
\begin{cases}
m-2\leqslant 0 & \\
m-1\geqslant 1 &
\end{cases} & \\
m-1\geqslant 0 &
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l l}
\begin{cases}
m\leqslant 2 & \\
m\geqslant 2 &
\end{cases} & \\
m\geqslant 1 &
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l l}
m=2 & \\
m\geqslant 1 &
\end{array} \right. \Leftrightarrow m\geqslant 1$
Vậy, $\displaystyle m\geqslant 1$.
Câu 18:
ĐKXĐ: $\displaystyle x^{2} -3mx+4\geqslant 0$
Hàm số: $\displaystyle y=x^{2} -3mx+4$ có $\displaystyle D=\mathbb{R}$ khi và chỉ khi $\displaystyle x^{2} -3mx+4\geqslant 0\ \forall x\in \mathbb{R}$
Điều kiện để tam thức bậc 2: $\displaystyle ax^{2} +bc+c\geqslant 0\ \forall x\in \mathbb{R}$ là:
$\displaystyle \begin{array}{{>{\displaystyle}l}}
\begin{cases}
a >0 & \\
\Delta \leqslant 0 &
\end{cases}\\
\\
\Longrightarrow x^{2} -3mx+4\geqslant 0\ \forall x\in \mathbb{R}\\
\\
\Leftrightarrow \begin{cases}
1 >0 & \\
\Delta =( -3m)^{2} -4.1.4\leqslant 0 &
\end{cases}\\
\\
\Leftrightarrow 9m^{2} -16\leqslant 0\\
\\
\Leftrightarrow m^{2} \leqslant \frac{16}{9}\\
\\
\Leftrightarrow |m|\leqslant \frac{4}{3}\\
\\
\Leftrightarrow -\frac{4}{3} \leqslant m\leqslant \frac{4}{3}
\end{array}$
Vậy, $\displaystyle -\frac{4}{3} \leqslant m\leqslant \frac{4}{3}$
Câu 19:
ĐKXĐ:
$\displaystyle 3x-m-1\geqslant 0\Leftrightarrow x\geqslant \frac{m+1}{3}$
Biểu diễn lên trục số:
Để hàm số xác định trên $\displaystyle ( 1;+\infty )$ thì hàm số xác định $\displaystyle \forall x\in ( 1;+\infty )$
Nên ta có:
$\displaystyle \begin{array}{{>{\displaystyle}l}}
\frac{m+1}{3} \leqslant 1\\
\\
\Leftrightarrow m+1\leqslant 3\\
\\
\Leftrightarrow m\leqslant 2
\end{array}$
Vậy, $\displaystyle m\leqslant 2$
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
1 giờ trước
Top thành viên trả lời